Theo y học hiện đại Định nghĩa

Một phần của tài liệu Bệnh học ngoại - phụ y học cổ truyền - Phần 1 Bệnh học sản phụ khoa pdf (Trang 66 - 70)

1.1. Định nghĩa

Sau khi tắt kinh, thai phụ th−ờng có tăng tiết n−ớc bọt, buồn nôn, nôn oẹ, báo cho ng−ời phụ nữ biết mình có thai. Nếu dấu hiệu nghén tăng lên ảnh h- −ởng đến sinh hoạt gọi là chứng nôn mửa. Nếu tình trạng nôn nặng hơn có ảnh h−ởng tới sức khoẻ gọi là bệnh nôn nặng.

Nếu thai phụ có nôn, phù hai chi d−ới, tăng huyết áp, protein niệu là tình trạng nhiễm độc thai ngén cần phải theo dõi và điều trị chặt chẽ.

1.2. Nguyên nhân

Hiện nay ch−a rõ nguyên nhân. Có nhiều giả thuyết cho rằng: − Do trứng (nồng độ hCG tăng gây nôn).

− Do do dị ứng (thai là protein lạ đối với cơ thể mẹ). − Do tiêu hoá (có những tổn th−ơng cũ đ−ờng tiêu hoá).

1.3. Điều trị

− Điều d−ỡng: nên để thai phụ nằm ở phòng yên tĩnh, thoáng, không có mùi thức ăn, ánh sáng vừa đủ, chế độ ăn nguội để ít gây nôn.

− Thuốc điều trị:

+ Thuốc chống nôn, giảm tiết dịch nh− atropin, toclopamid. + Thuốc kháng histamin tổng hợp nh− prometazin sunphat. + Thuốc vitamin B6.

2. theo Y học cổ truyền

Dựa vào nguyên nhân và chia làm 5 thể bệnh.

2.1. Thể khí huyết không điều hoà

Triệu chứng: chậm kinh, nôn mửa không muốn ăn, váng đầu, mệt mỏi,

thích nằm, lạnh l−ng, mạch trầm (mạch xích yếu).

Biện luận: khi mang thai khí huyết tập trung nuôi d−ỡng thai làm phần

huyết giảm, phần khí tăng nên khí huyết không điều hoà, khí của xung - nhâm nghịch lên gây nên bệnh.

Phép điều trị: điều khí huyết, điều hoà âm d−ơng.

Ph−ơng: Quế chi thang

Quế chi 6g Sinh kh−ơng 3 lát

Bạch th−ợc 12g Đại táo 2 quả

Cam thảo 4g

Sắc uống ngày 1 thang.

2.2. Thể vị nhiệt

Triệu chứng: nôn chất đắng, chất chua, tâm phiền, ngủ kém, tiểu tiện

vàng, đại tiện táo, l−ỡi đỏ, rêu l−ỡi vàng mỏng, mạch hoạt sác.

Biện luận: ở ng−ời d−ơng vốn thịnh, khi mang thai đ−ờng mạch không

thông, huyết của kinh ứ tắc kéo theo tinh huyết uất lại, uế khí xung lên vị thành vị nhiệt.

Pháp điều trị: thanh vị, giáng nghịch.

Ph−ơng: dùng bài ức thanh hoàn

Hoàng liên tán mịn, hồ hoàn nh− hạt vừng, mỗi lần uống 20-30 hạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. Thể tỳ vị h− nh−ợc

Triệu chứng: ăn kém, ngực đầy căng, thích xoa, mệt mỏi, ỉa lỏng, l−ỡi nhợt,

mạch h−.

Biện luận: ở ng−ời tỳ vị h− yếu, khi mang thai thức ăn dẫn khí của tinh

nghịch lên, vị h− nên không giáng đ−ợc.

Phép điều trị: kiện tỳ, hoà vị.

Ph−ơng: dùng bài Quất bì trúc nhự thang

Nhân sâm 12g Mạch đông 8g

Quất bì 8g Tỳ bà diệp (sao) 12g Bán hạ 8g Sinh kh−ơng 3 lát Đại táo 3 quả

Sắc uống ngày một thang, uống 7- 10 thang.

Nếu thiên về hàn: kiện tỳ ôn vị; dùng bài: Can kh−ơng đảng sâm bán hạ hoàn:

Can kh−ơng 1 phần

Bán hạ chế 2 phần

Đảng sâm 2 phần

Tán bột mịn, ngày uống 10g chia 3 lần.

2.4. Thể đàm ẩm

Triệu chứng: nôn, đờm dãi, ngực đầy không muốn ăn, mồm nhạt, rêu l−ỡi

trắng, mạch trầm hoạt.

Biện luận: cơ thể vốn có đàm thấp, sau khi mang thai huyết ng−ng trệ lại,

khí nghịch lên, đờm ẩm theo khí đi lên.

Phép điều trị: trừ đàm, giáng nghịch.

Ph−ơng: Bán hạ phục linh thang

Bán hạ 8g

Sinh kh−ơng 6g

Phục linh 8g

Sắc uống ngày một thang, uống 7- 10 thang.

Nếu thiên về nhiệt: dùng bài Hoàng liên ôn đởm thang Hoàng liên 8g Bán hạ chế 8g

Trần bì 6g Phục linh 8g

Cam thảo 4g Trúc nhự 8g

Chỉ xác 8g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu thiên về hàn thì dùng bài Lục quân tử thang gia giảm.

2.5. Thể can vị bất hoà

Triệu chứng: nôn n−ớc trong hoặc n−ớc chua, đau s−ờn, đầy bụng ợ hơi,

thở dài, u uất, căng đầu, chóng mặt, rêu −ỡi trắng mỏng hoặc hơi vàng, mạch huyền hoạt.

Biện luận: ng−ời vốn u uất hoặc cáu gắt th−ơng can, can không sơ tiết

đ−ợc khí làm cho khí phạm vị.

Phép điều trị: điều hoà can vị.

Ph−ơng: ức can hoà vị ẩm

Tô diệp 8g Trúc nhự 12g Hoàng liên 8g Trần bì 6g Bán hạ chế 10g

Sắc uống ngày một thang, uống 7-10 thang.

Tự l−ợng giá

1. Hãy điền vào chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai:

− Có 3 giả thuyết nguyên nhân gây ác trở Đ/S − Nên chú ý đến chế độ điều d−ỡng trong điều trị Đ/S

− YHCT chia 3 thể bệnh Đ/S

2. Trình bày triệu chứng, nguyên nhân, ph−ơng pháp điều trị ác trở thể khí huyết không điều hoà.

3. Trình bày triệu chứng, nguyên nhân, ph−ơng pháp điều trị ác trở thể vị nhiệt. 4. Trình bày triệu chứng, nguyên nhân, ph−ơng pháp điều trị ác trở thể tỳ vị h− nhiệt.

5. Trình bày triệu chứng, nguyên nhân, ph−ơng pháp điều trị ác trở thể đàm ẩm.

6. Trình bày triệu chứng, nguyên nhân, ph−ơng pháp điều trị ác trở thể can vị bất hoà.

Bài 32

Một phần của tài liệu Bệnh học ngoại - phụ y học cổ truyền - Phần 1 Bệnh học sản phụ khoa pdf (Trang 66 - 70)