* Quan điểm củ a Đảng về xây dựng nông thôn mới.
Nghị quyết số 26- NQ/ TW, ngày 05 tháng 8 năm 2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã nêu mô ̣t cách toàn diê ̣n quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới. Nghi ̣ quyết khẳng định nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn có vai trò to lớn, có vi ̣ trí quan trọng trong sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước. Chính vì vậy các vấn đề nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn phải đươ ̣c giải quyết đồ ng bô ̣, gắn vớ i quá trình đẩy ma ̣nh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa. Nông nghiệp, nông thôn nước ta còn là khu vực giàu tiềm năng cần khai thác mô ̣t cách có hiệu quả. Phát triển nông nghiê ̣p, nông thôn, nâng cao đời sống vâ ̣t chất, tinh thần củ a nông dân phải dựa trên cơ chế thi ̣ trường đi ̣nh hướng xã hô ̣i chủ nghĩa, phù hơ ̣p với điều kiê ̣n của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử du ̣ng có hiê ̣u quả các nguồn lực. Giải quyết vấn đề nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn không phải chỉ là nhiê ̣m vu ̣ của nông dân, ở khu vực nông thôn mà là nhiê ̣m vu ̣ của cả hê ̣ thống chính tri ̣ và toàn xã hô ̣i. Xây dựng nông thôn mới là xây dựng kết cấu ha ̣ tầng kinh tế- xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i ở nông thôn; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiê ̣p với phát triển nhanh công nghiê ̣p, di ̣ch vu ̣, đô thi ̣ theo quy hoa ̣ch; xây dựng giai cấp nông dân, củ ng cố liên minh công, nông, trí thức vững ma ̣nh; không ngừ ng nâng cao đời sống vâ ̣t chất, tinh thần của dân cư nông thôn, hài hòa giữa các vùng, ta ̣o sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân đươ ̣c đào ta ̣o có trình đô ̣ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính tri ̣, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới.
Nghị quyết nêu mô ̣t cách tổng quát về mu ̣c tiêu, nhiê ̣m vu ̣ cũng như phương thức tiến hành quá trình xây dựng nông thôn mới trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay, phù hơ ̣p với điều kiê ̣n thực tiễn phát triển của đất nước. Quan điểm đó củ a Đảng là sự kế thừa và phát huy những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m li ̣ch sử về phát huy sức ma ̣nh toàn dân, huy đô ̣ng mo ̣i nguồn lực để ta ̣o ra sức ma ̣nh tổng hợp xây dựng nông thôn mới.
Thực hiê ̣n đường lối của Đảng, ngày 28 tháng 10 năm 2008, Chính phủ ra Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ban hành mô ̣t chương trình hành đô ̣ng của Chính phủ về xây dựng nông nghiê ̣p, nông dân và nông thôn, thố ng nhất nhâ ̣n thứ c, hành đô ̣ng về nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn và Chương trình mu ̣c tiêu Quố c gia về xây dựng nông thôn mới. Mu ̣c tiêu chính của Chương trình là: Xây dựng, tổ chức cuô ̣c sống dân cư nông thôn theo hướng văn minh, hiê ̣n đa ̣i, giữ gìn bản sắc văn hóa và môi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thi ̣ tứ.
Chương trình mu ̣c tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là chương trình mang tính tổng hơ ̣p, sâu, rô ̣ng, có nô ̣i dung toàn diê ̣n; bao gồ m tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hô ̣i, chính tri ̣, an ninh- quốc phòng. Mục tiêu chung củ a chương trình được Đảng ta xác đi ̣nh là: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu ha ̣ tầng kinh tế - xã hô ̣i từng bước hiê ̣n đa ̣i; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hơ ̣p lý, gắn nông nghiê ̣p với phát triển nhanh công nghiệp, di ̣ch vu ̣; gắn phát triển nông thôn với đô thi ̣ theo quy hoa ̣ch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn đi ̣nh, giàu bản sắc văn hóa dân tô ̣c; môi trường sinh thái đươ ̣c bảo vê ̣; an ninh trâ ̣t tự đươ ̣c giữ vững; đời sống vâ ̣t chất và tinh thần củ a người dân ngày càng được nâng cao.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta khẳng đi ̣nh xây dựng nông thôn mới là nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng trong đi ̣nh hướng phát triển kinh tế xã hô ̣i củ a đất nước. Nghi ̣ quyết Đa ̣i hô ̣i lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ phương hướng, nhiê ̣m vu ̣ xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 là: Tiếp tu ̣c triển
khai chương trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đă ̣c điểm từng vùng theo các bước đi cu ̣ thể, vững chắc trong từng giai đoa ̣n, giữ gìn và phát huy nét văn hóa bản sắc của nông thôn Viê ̣t Nam.
Thực hiê ̣n đường lối của Đảng, trong thời gian qua phong trào xây dựng nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các đi ̣a phương trên cả nước. Thu hú t sự tham gia của cả cô ̣ng đồng, phát huy sức ma ̣nh của cả xã hô ̣i. Quá trình xây dựng nông thôn mới đã đa ̣t đươ ̣c kết quả khá toàn diê ̣n. Kết cấu ha ̣ tầng kinh tế- xã hô ̣i cơ bản đảm bảo, ta ̣o sự thuâ ̣n lơ ̣i trong giao lưu buôn bán và phát triển sản xuất; kinh tế nông thôn chuyển di ̣ch theo hướng tăng công nghiệp, di ̣ch vu ̣, ngành nghề, đã xuất hiê ̣n nhiều mô hình kinh tế có hiê ̣u quả gắn vớ i xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhâ ̣p và đời sống vâ ̣t chất tinh thần cho ngườ i dân; hê ̣ thống chính tri ̣ ở nông thôn được củng cố và tăng cường; dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính tri ̣, trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i đươ ̣c giữ vững; vi ̣ thế của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao. Những thành tựu đó đã góp phần thay đổi toàn diê ̣n bô ̣ mă ̣t nông thôn, ta ̣o cơ sở vững chắ c nâng cao đờ i sống vâ ̣t chất, tinh thần của nhân dân.
Tuy nhiên quá trình xây dựng nông thôn mới còn bô ̣c lô ̣ nhiều khó khăn ha ̣n chế, nhất là về công tác quy hoa ̣ch. Quy hoa ̣ch nông thôn mới là một vấn đề mới, liên quan đến nhiều lĩnh vực và mang tính chiến lược phát triển kinh tế- xã hô ̣i. Đô ̣i ngũ cán bô ̣ còn nhiều ha ̣n chế về năng lực nên trong quá trình triển khai còn lúng túng. Bên ca ̣nh đó chúng ta còn gă ̣p khó khăn về huy đô ̣ng nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới. Đời sống của người dân nông thôn còn nhiều khó khăn. Mă ̣t khác, trong nhâ ̣n thức nhiều người còn cho rằ ng xây dựng nông thôn mới là dự án do Nhà nước đầu tư xây dựng nên còn có tâm lý trông chờ, ỷ la ̣i…Chính vì vâ ̣y trong thời gian tới bên ca ̣nh viê ̣c đào ta ̣o nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ cán bô ̣, chúng ta cần phải đẩy ma ̣nh công tác giáo du ̣c tuyên truyền chủ trương đường lố i của Đảng để mo ̣i người dân đều nhâ ̣n thức rằng: “Xây dựng nông thôn mới là công viê ̣c thường xuyên của mỗi ngườ i, mỗi nhà, mỗi thôn xóm và từng đi ̣a phương; tất cả cùng chung sức dưới sự lãnh đa ̣o của Đảng…” nhằm thực hiê ̣n thành công xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng nông thôn mới được xác đi ̣nh là nhiê ̣m vụ của cả hê ̣ thống chính tri ̣ và toàn xã hô ̣i trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay của nước ta, chính vì vâ ̣y nó phải có hê ̣ thống lí luâ ̣n soi đường. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới là sự vâ ̣n dụng sáng ta ̣o lí luâ ̣n Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn ở nước ta trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay, hướng đến mục tiêu cách ma ̣ng xã hội chủ nghĩa, từng bước xóa bỏ sự khác biê ̣t giữa thành thi ̣ và nông thôn, giữa lao đô ̣ng chân tay và lao động trí óc, để đi đến kết quả cuối cùng là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức sẽ trở thành người lao động của xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Thực tiễn cũng cho thấy, những xã hô ̣i tiến bô ̣ bao giờ cũng chú ý tới việc thu he ̣p khoảng cách sự phát triển giữa thành thi ̣ và nông thôn xích la ̣i gần nhau. Chính vì vâ ̣y, bên ca ̣nh phải đẩy ma ̣nh công tác nghiên cứu lí luâ ̣n, tổng kết thực tiễn quá trình xây dựng nông thôn mới, chúng ta cần ho ̣c tâ ̣p kinh nghiệm của các nước trên thế giới và trong khu vực về phát triển nông thôn tiên tiến hiê ̣n đa ̣i nhưng vẫn mang đâ ̣m bản sắc văn hóa và nét truyền thống củ a nông thôn Viê ̣t Nam.
* Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo.
Để thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành trung ương ban hành nhiều thông tư hướng dẫn quản lý và thực hiện.
Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 54/2009/TT- BNNPTNT, ngày 21 tháng 8 năm 2009 về “Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” và Thông tư 07/2010/ TT- BNNPTNT, ngày 08 tháng 2 năm 2010 về “Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã”
Bộ xây dựng ban hành Thông tư số 21/2009/TT- BXD, ngày 30 tháng 6 năm 2009 về “Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn”. Thông tư số 31/2009/TT- BXD, ngày 10 tháng 9 năm 2009 về “Ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn mới” và Thông tư số 32/2009/TT- BXD, ngày 10 tháng 9 năm 2009 về “Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn”; Thông tư 09/2010/TT- BXD , ngày 04 tháng 8 năm 2010 và Sổ tay hướng dẫn lập quy hoạch nông thôn mới.
Liên bộ NN&PTNT - Bộ Kế hoạch và đầu tư - Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHDT-BTC, ngày 13 tháng 4 năm 2011 để hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020.
Một số văn bản sửa đổi, bổ sung của Chính phủ và các bộ ngành như: Quyết định số 342/QĐ- TTg, ngày 20 tháng 2 năm 2013 về sửa đổi một số tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 498/QĐ- TTg, ngày 21 tháng 3 năm 2013 về bổ sung quy chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020; Quyết định 372/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14 tháng 3 năm 2014 về việc xét công nhận và công bố địa phương và đạt chuẩn nông thôn mới.
Trên cơ sở đó một số bộ, ngành đều căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mình ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo chỉ đạo của Chính phủ. Như: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 41/2013/TT- BNNPTNT, ngày 04 tháng 10 năm 2013 về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Bộ Kế hoạch và đầu tư ban hành Thông tư số 03/2013/TT- GKHĐT, ngày 07 tháng 8 năm 2013 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 498/QĐ- TTg, của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung quy chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020;