Cân bằng công suất và hiệu suất kéo của bộ phận di động xích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của máy thu hoạch nghêu (Trang 54 - 56)

2 (1-33) Qua công thức trên ta thấy thành phần lực cản lăn P fn phụ thuộc vào các

1.6.3. Cân bằng công suất và hiệu suất kéo của bộ phận di động xích

Cân băng công suất trên bộ phận di động xích:

Trường hợp máy kéo chuyển động đều trên đường nằm ngang phương trình cân bằng công suất trên bánh chủ động có dạng:

Mkk= Mr1k+PkV

Thêm vào vế phải của phương trình một đại lượng O=PkV-PkV và qua vài phép biến đổi đơn giản ta có:

Mkk= Mr1k+Pk(vt-v)+Pk

Hoặc:

Mkk= Mr1k+Pk(vk-v)+Pfv+Pmv (1-51) Trong đó: Mkk - công suất truyền cho bánh chủ động.

Mr1k - công suất mất mát do ma sát trong nhánh xích chủ động; Pk(vt-v) - công suất mất mát do trượt;

Pfv - công suất mất mát để khắc phục lực cản lăn; Pmv - công suất kéo (công suất có ích).

Hiệu suất của bộ phận di động xích:

Hiệu quả làm việc của bộ phận di động xích được đánh giá bởi tỷ số giữa công suất có ích và công suất truyền cho bánh chủ động:

k k m B M v P    (1-52)

và được gọi là hiệu suất kéo của bộ phận di động xích.

Nếu biểu thị Mk theo công thức trên và nhân thêm vào tử số và mẫu số của công thức trên một đại lượng Pkv ta sẽ nhận được:

BP m   k k k k t p f P v P v P v P v   (1-53) Trong đó: P - hiệu suất làm việc của nhánh xích chủ động;

ì - hiệu suất tính đến sự mất mát do lực cản lăn; f m k m k P v P v P P  

- hiệu suất tính đến sự mất mát công suất do trượt:

  P vP v P v v v k k t t

Thực nghiệm đã cho thấy rằng, khi máy kéo xích làm việc trên đồng ruộng có độ ẩm trung bình thì sự mất mát công suất do ma sát trong bộ phận di động xích khoảng 50- 60% trong tổng mất mát công suất. Do vậy việc duy trì tình trạng kỹ thuật của bộ phận di động xích được tốt sẽ có ý nghĩa rất lớn.

Ở các loại đất có độ ẩm cao độ trượt và lực cản lăn do chèn dập đất sẽ tăng lên đồng thời mômen ma sát trong bộ phận xích cũng tăng lên do không đảm bảo bôi trơn. Khi đó tổng mất mát công suất sẽ tăng lên và độ trượt có thể là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất.

Trong thực tế khó có thể phân biệt được mức độ ảnh hưởng của độ trượt và của lực cản lăn vì hai thông số này có ảnh hưởng lẫn nhau. Khi tải trọng kéo tăng sẽ làm tăng độ trượt, đồng thời tăng ma sát trong bộ phận di động xích. Do đó lực cản lăn và độ trượt sẽ đồng thời tăng khi tải trọng tăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của máy thu hoạch nghêu (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)