Điều kiện địa hình, đất đai nơi cĩ trồng Bương mốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng nhân giống loài bương mốc (dendrocalamus velutinus n h xia,v t nguyen v d vu) tại vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà nội​ (Trang 65 - 72)

Nghiên cứu điều kiện hồn cảnh của nơi trồng rừng cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong kinh doanh rừng. Nĩ khơng những là căn cứ ban đầu,

trước khi đưa hay trồng một lồi cây vào một khu vực mới nào đĩ. Mà nĩ cịn là cơ sở quan trọng để đánh giá năng suất, chất lượng và khả năng sinh trưởng của cây trồng. Giữa cây trồng và điều kiện hồn cảnh luơn luơn tồn tại mỗi quan hệ mật thiết với nhau. Những nhân tố chủ yếu thường được đề cập đến, khi nghiên cứu điều kiện hồn cảnh của nơi trồng rừng bao gồm: Khí hậu, địa hình, đất đai....chúng lại được biểu hiện cụ thể thơng qua các tiêu chí về: Trạng thái thực vật; thành phần cơ giới; độ dốc; độ cao; lượng mưa; độ dày tầng đất...việc phân tích đánh giá khả năng thích hợp của Bương mốc thơng qua các tiêu chí trên tại vùng đệm VQG Ba Vì là rất cần thiết.

4.2.1.1. Một số đặc điểm địa hình nơi gây trồng Bương mốc

Địa hình là nhân tố của điều kiện hồn cảnh của nơi trồng rừng, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Kết quả nghiên cứu về địa hình nơi trồng Bương mốc tại địa điểm nghiên cứu được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 4.7: Sinh trưởng của Bương mốc ở một số dạng địa hình khác nhau

OTC Năm

trồng Hướng dốc Vị trí Độ dốc Độ cao D1.3(cm) Hvn(m)

TL1

2007

Đơng Nam Đỉnh 30 685 5.9 7.66

TL2 Đơng Nam Sườn 25 436 5.8 8.07

TL3 Đơng Nam Sườn 20 264 7.0 13.3

TL4 Đơng Nam Sườn 20 236 8.1 9.19

TL5 Đơng Nam Sườn 15 104 8.2 9.15

TL6 Đơng Nam Khe 15 90 8.7 11.4

TB 7.3 9.79 BV1 1996 Đơng Bắc Đỉnh 20 689 9.6 10.16 BV2 Đơng Bắc Sườn 15 275 11.4 11.72 TB 10.5 10.68 VH1 2009

Đơng Chân đồi 10 90 3.7 3.71

VH2 Đơng Chân đồi 8 80 3.6 4.14

Từ bảng 4.7 ta thấy, Bương mốc được gây trồng ở độ dốc từ 8 – 300 và được trồng tập trung ở phía sườn Đơng, Đơng bắc và Đơng Nam. Tại mỗi địa điểm nghiên cứu, các chỉ tiêu sinh trưởng ở các vị trí chân đồi, nơi cĩ độ dốc thấp thường tốt hơn ở sườn và đỉnh đồi. Kết quả phỏng vấn người dân cịn cho biết, sườn tây độ dốc lớn hơn, lượng mưa ít hơn so với sườn đơng, sinh trưởng của Bương mốc cũng kém hơn sườn Đơng do vậy chỉ tập trung gây trồng ở sườn Đơng. Mặt khác, kết quả trong bảng cịn cho thấy, biên độ dao động về độ cao của Bương mốc cũng rất lớn từ 80 – 689 (m) so với mực nước biển, đánh giá theo khả năng thích hợp của của cây trồng thì ta thấy mức độ thích hợp của Bương mốc về độ cao được xếp ở 2 mức: Rất thuận lợi (H < 300 m) và thuận lợi (H từ 300 – 700 m), khả năng thích hợp về độ dốc được xếp ở 3 mức: Rất thuận lợi (G<150), thuận lợi (G = 15 – 250) và ít thuận lợi (G = 25 – 300).

Như vậy, từ sự phân tích trên cĩ thể khẳng định, địa hình cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của Bương mốc.

4.2.1.2. Đặc điểm đất đai nơi gây trồng Bương mốc

Đất là yếu tố quan trọng quyết định đến sinh trưởng và phát triển, do vậy mà nĩ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của cây trồng. Vì vậy, việc đánh giá, phân tích các tính chất của đất đai là rất cần thiết, gĩp phần làm cơ sở khoa học để đánh giá mức độ thích hợp của cây trồng. Bương mốc cũng vậy, để đánh giá mức độ thích hợp về điều kiện đất đai thì việc phân tích các tính chất của đất tại địa điểm là rất cần thiết.

Hình 4.14: Phẫu diện đất tại khu vực nghiên cứu

a.Một số tính chất lí học đất nơi gây trồng Bương mốc

Kết quả phân tích một số tính chất vật lý của đất tại khu vực được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 4.8: Tính chất vật lý của đất tại khu vực nghiên cứu

TT PD Độ sâu (cm) TP cơ giới Độ ẩm (%) Tỷ trọng Dung trọng Độ xốp (%) Vị trí TL1 0-20 Thịt nhẹ 25.78 2.49 1.21 53.11 Đỉnh 21-50 26.46 2.41 1.15 52.28 TL2 0-20 Thịt nhẹ 27.07 2.49 1.25 49.80 Sườn 21-50 22.07 2.50 1.38 44.80 TL3 0 - 20 Thịt nhẹ 23.62 2.45 1.19 51.43 Sườn 21 - 50 22.09 2.57 1.21 52.92 TL4 0-20 Thịt nhẹ 31.00 2.38 1.22 48.74 Sườn 21-50 24.55 2.53 1.18 53.36 TL5 0 - 20 Thịt nhẹ 32.85 2.42 1.01 58.26 Sườn 21 - 50 20.89 2.47 1.12 54.66 TL6 0 - 20 Thịt nhẹ 32.15 2.53 1.06 57.94 Khe 21 - 50 31.16 2.55 1,10 56.86 BV1 0-20 Sét pha thịt 24.53 2.40 1.04 56.60 Đỉnh 21-50 24.50 2.56 1.06 55.79 BV2 0 - 20 Sét pha thịt 30.67 2.42 1.08 55.37 Sườn 21 - 50 28.20 2.46 1.13 54.07 VH1 0 - 20 Sét pha thịt 33.69 2.48 1.21 41.26 Chân 21 - 50 24.72 2.51 1,30 48.21 VH2 0-20 Sét pha thịt 30.65 2.59 1.16 55.21 Chân

Từ kết quả nghiên cứu trong bảng 4.8 tơi thấy rằng:

Tại xã Tản Lĩnh thành phần cơ giới của đất trong các OTC khơng cĩ sự khác biệt rõ rệt, đều cĩ thành phần cơ giới thịt nhẹ, nếu đánh giá theo khả năng thích hợp của của cây trồng, thì ta thấy thành phần cơ giới của đất tại xã Tản Lĩnh được xếp mức: Rất thuận lợi (thịt nhẹ - thịt trung bình). Độ ẩm trong các OTC đều ở mức từ thấp - trung bình, nguyên nhân là do mẫu đất được lấy để xác định độ ẩm được tiến hành vào mùa khơ, do vậy chỉ số về độ ẩm rất thấp. Tỷ trọng và dung trọng đất đều khơng cĩ sự biến động lớn giữa các OTC và đều ở mức trung bình, tỷ trọng dao động trong khoảng từ 2.38 – 2.65 (g/cm3); dung trong dao động từ 1.04 - 1.30 (g/cm3). Độ xốp của đất tại các OTC dao động trong khoảng từ 41.26 - 57.94 % và cũng khơng cĩ sự biến động lớn giữa các OTC. Căn cứ vào các tiêu chí trong giáo trình “Đất lâm nghiệp” của trường Đại học Lâm nghiệp, ta khẳng định tầng canh tác của đất tại 3 khu vực nghiên cứu cĩ đều cĩ độ xốp ở mức đạt yêu cầu đến rất tốt.

Tương tự như xã Tản Lĩnh, tính chất vật lý của đất trong các OTC tại 2 xã: Vân Hịa và Ba Vì, về độ ẩm, tỷ trọng, dung trọng và độ xốp của đất cũng khơng cĩ sự khác biệt rõ rệt. Thành phần cơ giới đất trong các OTC tại 2 xã đều cĩ thành phần cơ giới là Sét pha thịt.

4.2.1.3. Một số tính chất hĩa học đất nơi gây trồng Bương mốc

Tính chất hĩa học của đất cĩ vai trị rất quan trọng nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hàm lượng các chất dinh dưỡng và các quá trình diễn ra trong đất, do vậy nĩ quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của cây. Kết quả phân tích thành phần hĩa học của đất tại 3 khu vực nghiên cứu được tổng hợp ở bảng 4.9.

Bảng 4.9: Tính chất hĩa học của đất tại khu vực nghiên cứu Vị trí TT PD Độ sâu (cm) pHKCl Mùn (%) Các chất dễ tiêu (mg/100g) N P2O5 K2O Đỉnh TL1 0 - 20 4.06 2.43 8.40 4.1 2.5 21 - 50 4.03 1.82 7.02 2.1 1.8 Sườn TL2 0 - 20 3.98 3.50 8.12 3.1 2.6 21 - 50 4.03 1.67 7.02 2.3 2.5 Sườn TL3 0-20 4.59 3.85 9.24 4.6 8.1 21-50 4.42 2.52 7.52 3.6 5.7 Sườn TL4 0 - 20 4.46 4.18 11.76 3.2 8.1 21 - 50 3.96 1.44 7.56 2.9 5.3 Sườn TL5 0-20 4.69 4.27 14.05 4.2 12.3 21-50 4.07 2.58 8.96 4.1 6.6 Khe TL6 0-20 3.98 4.45 15.12 4.5 12.5 21-50 4.02 2.58 10.08 3.3 10.5 Đỉnh BV1 0-20 3.99 3.34 15.96 2.3 4.8 21-50 4.00 2.74 10.92 3.2 3.9 Sườn BV2 0 - 20 3.96 3.55 8.96 5.7 3.8 21 - 50 4.15 2.22 8.12 5.6 2.6 Chân VH1 0 - 20 4.26 2.82 7.28 2.2 4.9 21 - 50 4.08 1.62 5,60 2.2 2.6 Chân VH2 0-20 4.30 2.58 8.44 4.7 10.2 21-50 4.49 1.29 7.02 3.6 6.5 Từ kết quả ở bảng 4.9 cho thấy, tính chất hĩa học đất giữa các OTC trong từng khu vực và giữa các khu vực nghiên cứu với nhau đều khơng cĩ sự khác biệt rõ:

Về độ chua: Tại các khu vực nghiên cứu, đất đều cĩ độ chua từ chua nhiều đến chua vừa, độ pH dao động từ 3.96 - 4.69.

Về hàm lượng mùn: Hàm lượng mùn ở các phẫu diện tại 3 địa điểm nghiên cứu đều khơng cĩ sự khác biệt lớn, đều ở mức từ trung bình - khá, hàm lượng mùn ở tầng đất từ 0 - 20 cm thường cao hơn (dao động trong khoảng từ 2.43 – 4.45%) và cĩ xu hướng giảm dần so với ở tầng từ 21 – 50 cm (dao động trong khoảng từ 1.29 -2.74).

Về hàm lượng các nguyên tố N,P,K:

Kết quả phân tích đều cho thấy hàm lượng đạm (N) trong đất tại 3 khu vực nghiên cứu đều rất giàu, dao động trong khoảng 5,60 – 15.96 (mg/100g đất);

Hàm lượng lân (P) trong đất tại 3 khu vực đa số đều nghèo, dao động từ 2.1 – 5.7 (mg/100g đất), chỉ cĩ 1 phẫu diện BV2 cĩ hàm lượng P = 5.6 - 5.7 > 5 (mg/100g đất).

Tương tự như hàm lượng N, hàm lượng kali (K) trong đất tại 3 khu vực nghiên cứu đa số cũng rất nghèo (thường < 10 mg/100g đất) dao động trong khoảng từ 2.6 – 12.5 (mg/100g), chỉ cĩ một số ít phẫu diện cĩ hàm lượng K ở mức trung bình (> 10 mg/100g đất) đĩ là các phẫu diện TL4;TL5;TL6;BV1.

Như vậy, từ kết quả nghiên cứu địa hình, đất đai tại khu vực nghiên cứu cho thấy, ta thấy trong từng khu vực, đất đai giữa các OTC đều khơng cĩ sự khác nhau rõ rệt cả về thành phẫn lẫn tính chất đất, nhưng tại mỗi khu vực nghiên cứu, hàm lượng các nguyên tố N, P, K cĩ trong đất tại các OTC ở khu vực thấp đều nhiều hơn so với các OTC ở khu vực trên. Đồng thời, căn cứ vào kết quả sinh trưởng của Bương mốc tại bảng số 4.10 ta thấy, Bương mốc sinh trưởng phát triển tốt nhất ở các OTC ở vị chí chân, khe và sườn đồi. Cụ thể, tại xã Tản Lĩnh, Bương mốc sinh trưởng mạnh nhất ở các OTC: TL4, TL5, TL6; tại xã Ba Vì là OTC BV2, cịn tại xã Vân Hịa Bương mốc sinh trưởng khơng cĩ sự khác biệt rõ rệt.

Như vậy, từ kết quả phân tích này ta cĩ thể khẳng định đất đai cĩ ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng của Bương mốc, đặc biệt là ở vị trí khe và chân đồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng nhân giống loài bương mốc (dendrocalamus velutinus n h xia,v t nguyen v d vu) tại vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà nội​ (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)