- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
2. Dân sinh kinh tế
Sơn Động - Bắc Giang Cầu Hai - Phú Thọ Trường TCNL Đông Bắc
Trong vùng dân sinh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Cộng đồng các dân tộc Kinh, Tầy, Nùng, Hoa, Cao lan, Dao,... sống xen canh vào rừng. Phương thức canh tác tập quán sản xuất tuy đã có nhiều tiến bộ, song trình độ sản xuất còn lạc hậu, tiếp
Tổng dân số 3.071 người thuộc 815 hộ trong đó số lao động 1.595 lao động. Dân tộc chính tại đây chủ yếu là
người Kinh từ lâu đời
chiếm đến 98%, các dân tộc khác (Cao lan) chỉ có 2%, thu nhập bình quân đầu người là 350kg/năm, trong
Dân cư trong khu vực có 215 hộ với 768 người gồm 3 dân tộc Tày, Nùng, Kinh. Số hộ là cán bộ, công nhân viên chức của Trường là 54 hộ. Còn lại các hộ chủ yếu dựa vào canh tác nông nghiệp và chăn thả gia súc, thu nhập tương đối thấp, bình quân
thu khoa học công nghệ còn chậm. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều chương trình do vậy đời sống kinh tế đã được cải thiện một bước. Người dân đã có chuyến biển nhận thức đúng về rừng và công tác lâm nghiệp tích cực phát triển kinh tế tăng cường bảo vệ rừng đó là điều kiện để rừng dần được phục hồi.
đó nguồn thu nhập chính là trồng trọt và chăn nuôi, theo thống kê của xã Chân Mộng các ngành sản xuất chính theo hộ là Nông lâm nghiệp chiếm 77,9%, thương nghiệp 6,3%, công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp 1,1%, dịch vụ là 7,3% còn lại là sản xuất khác.
300.000 đồng/người/tháng,tình trạng thiếu lương thực tình trạng thiếu lương thực diễn ra hàng năm, nhu cầu làm vườn hộ gia tăng, hiện tượng xâm canh còn diễn ra. Đây là một trong những yếu tố tác động theo hướng bất lợi đến chất lượng rừng trồng, nhất là hiện tượng chặt cây lấy củi và đào gốc cây làm thay đổi độ tàn che của tán rừng.