- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
3. Đặc điểm tài nguyên rừng
4.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân đến sinh trưởng
D00và Hvnloài cây Xoan đào giai đoạn vườn ươm 3 tháng tuổi
Các biện pháp kỹ thuật tạo cây con như đã trình bày ở phần phương pháp nghiên cứu. Do hạn chế về thời gian, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu đối chứng giữa việc bón phân NPK với việc không bón phân cho cây con ở giai đoạn vườn ươm để xem xét sự ảnh hưởng của việc bón phân đến sinh trưởng ra sao?. Kết quả thu được như sau :
Bảng 4-22: Sinh trưởng D00và Hvncây con Xoan đào 3 tháng tuổi ở chế độ bón phân NPK và không bón phân.
CTKhối Khối
Bón phân NPK Không bón phân (ĐC)
Ghi chú D00(cm) Hvn(cm) D00(cm) Hvn(cm) I 0,20 18,01 0,14 9,00 II 0,21 18,64 0,16 8,99 III 0,19 19,17 0,14 9,26 TB 0,2 18,61 0,15 9,08
Biểu đồ 4-21: Sinh trưởng D00và Hvn cây con Xoan đào 3 tháng tuổi ở chế độ bón phân NPK và không bón phân
Qua kết quả ở bảng 4-22 và biểu đồ 4-21, kết hợp với việc so sánh bằng tiêu chuẩn U, cho ta nhận thấy sinh trưởng của D00 và Hvn của Xoan đào 3 tháng tuổi dưới tác động của việc bón phân NPK và không bón phân là có sự sai khác rõ rệt do /U/ đều lớn hơn 1,96 và xác suất đều <0,05(cụ thể chi tiết xem phụ biểu 11), sinh trưởng ở tác động bón phân NPK là tốt hơn, vì D00 trung bình đạt 0,2 cm và Hvn trung bình đạt 18,61 cm. Còn nếu không bón phân cây con Xoan đào sinh trưởng chậm, D00 trung bình chỉ đạt 0,15 cm và
NPK ĐC Doo(cm) Hvn(m) 0 0.05 0.1 0.15 0.2 Si nh tr ưở ng Doo(cm) Hvn(m)
Hvn trung bình đạt 9,08 cm. Như vậy sinh trưởng của xây con Xoan đào khi được bón phân NPK tăng gấp 1,3 lần về D00và 2,05 lần về Hvn.
Tóm lại : Cây con Xoan đào giai đoạn vườn ươm khi chăm sóc nên bón NPK đã được ngâm hoà tan vào nước trước khi tưới 2-5 ngày sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, không sâu bệnh, cong queo.
ảnh 4-7: Cây con Xoan đào giai đoạn vườn ươm 3 tháng tuổi, bón NPK