KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lặp (Trang 59 - 63)

b) Nhược điểm

3.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 trình bày cấu trúc hệ thống điện gió cô lạp có tích hợp hệ thống bánh đà lưu trữ năng lượng; mô tả hoạt động của FESS, xây dựng mô hình toán học hệ thống FESS và nguyên tắc điều khiển chúng. Đồng thời đã tiến hành mô phỏng cho một kịch bản cụ thể để minh chứng vai trò của hệ thống FESS trong việc ổn định công suất của hệ thống điện gió làm việc độc lập có tích hợp FESS.

KẾT LUẬN CHUNG

Sau một thời gian làm luận văn với đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lập” dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lại Khắc Lãi tôi đã đạt được một số kết quả sau:

- Tìm hiểu tổng quan về sự hình thành gió, tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam, ưu, nhược điểm, tính linh hoạt của hệ thống điện gió ; cấu trúc cơ bản của một số hệ thống điện gió có thể triển khai ở các vùng cô lập; cấu tạo, nguyên lý làm việc của turbine gió, các phương trình mô tả quan hệ của hệ thống chuyển đổi năng lượng gió; nguyên tắc và các phương pháp điều khiển điện gió.

- Nghiên cứu một số phương pháp điều khiển bám điểm làm việc có công suất cực đại của hệ thống turbine gió sử dụng các máy phát điện khác nhau.

- Mô hình hóa, mô phỏng hệ thống điều khiển bám điểm làm việc có công suất cự đại của trạm phát điện gió sử dụng máy phát điện đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu.

- Nghiên cứu hệ thống bánh đà lưu trữ năng lượng FESS, xây dựng hệ thống tích hợp turbine gió với bánh đà lưu trữ năng lượng làm việc với lưới cô lập. Đồng thời đã tiến hành mô phỏng với một kịch bản cụ thể để minh chứng vai trò của hệ thống FESS đối với trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lập

Kiến nghị:

Hệ thống bánh đà lưu trữ năng lượng mới chỉ đảm bảo cân bằng cung - cầu năng lượng khi có những thăng giáng công suất trong thời gian ngắn. Để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện trong thời gian dài hơn, các trạm điện gió trong lưới điện cô lập thường có tích hợp thêm máy phát điện diesel hoặc các nguồn năng lượng tái tạo khác. Đây là những nội dung sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] L.K.Lai, Roan Van Hoa “Flywheel Energy Storage in Electrical System Integrates Renewable Energy Sources” SSRG International Journal of Electrical and Electronics Engineering ( SSRG - IJEEE ) - Volume 7 Issue 6 – June 2020, pp 27- 32

[2] Khac Lai Lai, Thi Thanh Thao Tran, "Three-Phase Grid Connected Solar System With Svm Algorithm", Journal of Engineering Research and Application, vol. 8, no. 11, pp. 42-48, 2018

[3] KhacLai Lai, DanhHoang Dang, XuanMinh Tran, "Modeling and control the Grid- connected single-pha Photovoltaic System", SSRG International Journal of Electrical and Electronics Enginneering (SSRG-IJEEE), vol. 4, no. 5, pp. 51-56, 2017

[4] F. Tai-Ran Hsu, "On a Flywheel-Based Regenerative Braking System for Regenerative Energy Recovery", in Proceedings of Green and Systems Conference, Long Beach, 2013

[5] Yong Xiao, Xiaoyu Ge and Zhe Zh, "Analysis and Control of Flywheel Energy Storage System", Additional information is available at the end of the chapter, pp. 131- 148, 2010. [

[6] Mustafa E. Amiryar and Keith R. Pullen “A Review of Flywheel Energy Storage System Technologies and Their Applications”, Applied Scienes (2017) [6] Aakash B. Rajan1 Prof. Parth H Patel2, “Analysis of Flywheel Energy Storage System”, IJSRD - International Journal for Scientific Research & Development| Vol. 5, Issue 01, 2017 | ISSN (online): 2321-0613

[7] Thai-Thanh Nguyen, Hyeong-Jun Yoo and Hak-Man Kim, “A Flywheel Energy Storage System Based on a Doubly Fed Induction Machine and Battery for Microgrid Control”, Energies 2015, 8, pp: 5074-5089; doi:10.3390/en8065074 [8] Barbara H. Kenny, Peter E. Kascak and Ralph Jansen, Timothy Dever “A Flywheel

Energy Storage System Demonstration for Space Applications”, NASA/TM— 2003- 212346

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

[9] Cao Xuân Tuyển, Nguyễn Phùng Quang, (2005) “Các thuật toán phi tuyến trên cơ sở kỹ thuật Backstepping điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió”. The 6th Vietnam Conference on Automation (6th VICA), tr. 545– 550.

[10] Cao Xuân Tuyển, Nguyễn Phùng Quang, (2006) “Kết quả thực nghiệm điều khiển máy điện không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió áp dụng phương pháp thiết kế phi tuyến backstepping”. Tự động hoá ngày nay, tháng 12/2006, tr. 3–12.

[11] Cao Xuân Tuyển, Nguyễn Phùng Quang, (2007) “Vấn đề khử sai lệch tĩnh và các kết quả thực nghiệm về áp dụng các thuật toán phi tuyến trên cơ sở kỹ thuật Backstepping điều khiển máy điện dị bộ nguồn kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường đại học, no. 59, tr. 39–44. [12] Cao Xuân Tuyển, Nguyễn Phùng Quang, (2007) “Điều khiển máy điện dị bộ nguồn

kép trong hệ thống phát điện chạy sức gió với bộ điều khiển dòng thích nghi bền vững trên cơ sở kỹ thuật Backstepping”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, vol. 1, no. 3, tr. 115–120.

[13] Công ty TNHH 1TV năng lượng tái tạo Điện lực Dầu khí Việt Nam, Công ty điện lực Bình Thuận, (2012) Qui trình phối hợp vận hành hỗn hợp gió – diesel trên đảo Phú Quý. PC Bình Thuận, Bình Thuận.

[14] Đặng Danh Hoằng, Nguyễn Phùng Quang, (2012) “Điều khiển phi tuyến hệ thống phát điện chạy sức gió sử dụng máy phát không đồng bộ nguồn kép trên cơ sở hệ thụ động Euler - Lagrange và Hamilton”. Tạp chí tin học và điều khiển học, vol. 28, no. 1, tr. 9–19.

[15] Dự án Năng lượng Gió GIZ, (2012) Tình hình phát triển điện gió và khả năng cung ứng tài chính cho các dự án ở việt nam. Dự án Năng lượng Gió GIZ, Hà Nội. [16] Dự án Năng lượng Gió GIZ/MoIT, (2011) Thông tin về năng lượng gió ở Việt

Nam. Dự án Năng lượng Gió GIZ/MoIT, Hà Nội.

[17] Lã Văn Út, (2011) Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[18] Nguyễn Phùng Quang, (1996) Phương pháp điều khiển máy điện không đồng bộ nguồn kép dùng làm máy phát trong hệ thống phát điện chạy sức gió. Công ty Windtech, Völkermarkt.

[19] Nguyễn Phùng Quang, (1998) “Máy điện dị bộ nguồn kép d ng làm máy phát trong hệ thống phát điện chạy sức gió: Các thuật toán điều chỉnh đảm bảo phân ly giữa momen và hệ số công suất”. Tuyển tập VICA 3, tr. 413–437, 1998.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lặp (Trang 59 - 63)