Số liệu và kịch bản mô phỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lặp (Trang 56 - 57)

b) Nhược điểm

3.5.2. Số liệu và kịch bản mô phỏng

a) Kịch bản mô phỏng:

Ta biết rằng nguyên nhân bất ổn định năng lượng hệ thống điện mặt trời + gió cung cấp cho tải là do có sự biến động bất thường của điều kiện môi trường như bức xạ mặt trời biến đổi, lượng gió biến đổi, … Bài toán điều khiển đặt ta là giữ ổn định công suất hệ thống điện gió + FESS cung cấp cho tải . khi có sự biến thiên đột ngột của bức xạ mặt trời, dẫn đến biến thiên đột ngột của công suất pin quang điện.

Ở trạng thái làm việc bình thường công suất hệ thống điện gió cung cấp đủ công suất để duy trì trạng thái làm việc ổn định hệ thống pWind = p. Giả thiết rằng do sự biến động bất thường của gió năng lượng turbine gió cung cấp cho lưới bị thiếu hụt một lượng nào đó, khi đó hệ thống bánh đà được tích lũy năng lượng trước đó sẽ xả năng lượng để bù vào sự thiếu hụt đó.

b) Thông số mô phỏng

- Mô men quán tính bánh đà: Jf = 150kg/m2

- Máy điện không đồng bộ kết nối với bánh đà có các thông số:

o Công suất máy điện kết nối với bánh đà: Pf = 50kW;

o Số đôi cực: p = 2;

o Điện trở stator: Rs = 0,05Ω;

o Điện trở rotor: Rr = 0,043Ω;

o Điện cảm stator: Ls = 40,7.10-3H;

o Điện cảm rotor: Lr = 40,1.10-3H;

o Hỗ cảm giữa stator và rotor: M = 40.10-3H.

o Thời gian mô phỏng: 10s

o Công suất tải yêu cầu P = 500kW = const

o Công suất turbine gió biến động, giả thiết: PWind = 500 + 50sin2t kW

o Công suất nạp/phóng của hệ thống bánh đà là

PFess = P- Pwind = -50sin2t kW (công suất này được dùng làm đại lượng tham chiếu để điều khiển hoạt động của hệ thống FESS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lặp (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)