Kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lặp (Trang 57 - 59)

b) Nhược điểm

3.5.3. Kết quả mô phỏng

Các kết quả mô phỏng được chỉ ra trên các hình từ Hình 3.9 đến Hình 3.12. Trong đó:

- Hình 3.9 là đáp ứng tốc độ của máy điện tích hợp trong bánh đà;

- Hình 3.10 là các đường cong từ thông tham chiếu và từ thông thực của máy điện nối với bánh đà

- Hình 3.11 là công suất tham chiếu, đáp ứng công suất thu - phát của FESS - Hình 3.12 là công suất tham chiếu và đáp ứng công suất thu - phát của FESS và công suất tổng của hệ thống điện gió + mặt trời + FESS cấp cho tải

Hình 3.13 là đường cong điện áp và dòng điện pha của máy điện (dòng pha

Hình 3. 9: Công suất tức thời của P1, P2 và P3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hình 3. 11: Công suất đặt và công suất thực của FESS

Hình 3. 12: Đáp ứng công suất của FESS và công suất hệ tổng cấp cho tải

Hình 3.13: Đường cong điện áp và dòng điện pha của máy điện trong FESS

*Nhận xét: Kết quả mô phỏng ở trên ta thấy rằng trong khoảng thời gian từ (0 - 1,67)giây, máy điện làm việc như một động cơ điện, tốc độ của nó tăng từ 157rad/s đến

ua

195,3rad/s FESS thực hiện nạp năng lượng. Trong khoảng thời gia từ 1,67s đến 3,14s máy điện làm việc như một máy phát điện (công suất âm),tốc độ của nó giảm từ 195,3rad/s đến 157rad/s, trong khoảng thời gian này năng lượng lưu trữ trong bánh đà dưới dạng động năng được đưa ra bù vào phần năng lượng hao hụt của turbine gió. Tương tự như vậy trong khoảng thời gian từ còn lại. Kết quả ta có tổng công suất hệ thống turbine gió + FFSS cấp cho tải hầu như không thay đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng trạm phát điện sức gió trong lưới điện cô lặp (Trang 57 - 59)