5. Những đónggóp mớicủa luận văn
3.2.1. Nhu cầu nguồn vốn trong xâydựngNTM huyện Na Rì
Bảng 3.11. Nhu cầu nguồn vốn trong xây dựng NTM huyện Na Rì (Giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020)
STT Nguồn vốn Nhu cầu vốn Giá trị vốn (tỷ đồng) Tỷ lệ/cơ cấu (%) Tổng 2.188,41 1 Ngân sách nhà nước hỗ trợ 1.203,15 54,98% 2 Vốn tín dụng 441,38 20,17% 3 Vốn huy động từ doanh nghiệp 321,90 14,71% 4 Vốn huy động đóng góp từ cộng công dân cư 221,98 10,14%
(Nguồn số liệu: Tổng hợp đề án, quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020 của các xã trên địa bàn huyện Na Rì)
Qua bảng trên cho thấy, nhu cầu các nguồn vốn thực hiện Chương trìnhXDNTM huyện Na Rì được phân bổ như sau: Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ chiếm 54,98 %; Vốn tín dụng 20,17 %, vốn từ doanh nghiệp 14,71 %,vốn huy động đóng góp từ cộng đồng dân cư chiếm 10,14 %. Như vậy, khi xây dựng nhu cầu vốn để xây dựng nông thôn mới, các xã đã bám sát hướng dẫn tại Quyết định 1600/QĐ-TTg, ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
3.2.2.Kết quả huy động nguồn vốn trong xây dựng NTM huyện Na Rì
Qua bảng ta thấy, nhu cầu các nguồn vốn thực hiện Chương trình XDNTM huyện Na Rì được phân bổ như sau: Đóng vài trò chủ đạo là Vốn từ ngân sách nhàn ước chiếm 52,33%, tiếp đến là vốn tín dụng chiếm 33,03 % (đầu tư chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn và Thông tư số 14/2010/TT-NHNN ngày 14 tháng 6 năm 2010 của Ngân hàng Nhà nước), tiếp đến là huy động từ cộng đồng dân cư chiếm 14,64 % (thông qua việc hiến đất, hiến tài sản, ngày công lao động, tiền mặt,....).
Bảng 3.12. Kết quả huy động vốn trong xây dựng NTM (giai đoạn 2011 - 2018)
STT Nội dung Tổng Vốn huy động (tỷ đồng) Tỷ lệ/cơ cấu % % so với kế hoạch 1 Vốn ngân sách nhà nước 506,753 52,34 42,12 - Vốn Chương trình MTQGXDNTM 244,267 - Vốn lồng ghéptừ các chương trình MTQG khác 262,468 2 Vốn tín dụng 141,699 14,64 32,10 3 Vốn huy động từ doanh nghiệp 0 0 4 Vốnhuy độngđónggópcủa cộng
đồng dân cư quy ra tiền 319,751 33,03 144,04
5 Tổng 968,203
(Nguồn số liệu: UBND huyện Na Rì, tổng kết 10 năm xây dựng nông thôn mới)
Vốn huy động từ doanh nghiệp, hợp tác xã là 0 %, không đạt so với chỉ tiêu kế hoạch khi xây dựng đề án đặt ra là do chưa đánh giá đúng nguồn lực của các doanh nghiệp trên địa bàn, ruộng đất manh mún,.... Chưa có điều kiện thích hợp để các nhà doanh nghiệp lớn vào đầu tư, trình độ cán bộ HTX còn hạn chế, còn trông chờ, ỷ nại vào nguồn vốn hỗ trợ từ cấp trên (vốn cấp bù thủy lợi phí, vốn hỗ trợ sản xuất trực tiếp từ chương trình,...), nguồn thutừcho thuê đất quỹ 2, chưa chủ động trong việc đầu tư, mở rộng kinh doanh,....
Vốn huy động từ cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện đạt cao, chiếm 33,03 % tổng vốn huy động, đạt 144,04 % so với kế hoạch đề ra. Để đạt được kết quả trên là do thực hiện tốt công tác tuyên tryền người dân là chủ thể xây dựng NTM, đồng thời là người được thụ hưởng thành quả do chương trình NTM đem lại; Xây dựng NTM phải lấy nội lực là căn bản, ngoài kinh phí của Nhà nước thì thực hiện tốt việc xã hội hóa nguồn lực, động viên, khuyến khích nhân dân tham gia đóng góp công sức, tiền của, đất đai... cho xây dựng NTM.
Mặt khác, việc huy động đóng góp được nhân dân thảo luận, đồng thuận và được thông qua Hội đồng nhân dân xã.
3.2.3. Kết quả huy động nguồn lực trong xây dựng NTM tại 03 xã Nghiên cứu
3.2.3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của 03 xã nghiêncứu a. Đặc điểm của xã Kim Lư:
Xã Kim Lư là xã miền núi nằm gần trungtâm huyện Na Rì dọc Quốc lộ 3B, cách thị trấn Yến Lạc 1,5 km về phía Bắc. Phía Bắc giáp Xã Tiên Yên Lạng Sơn, phía Nam giáp xã Lam Sơn, phía Đông giáp Lượng Hạ, thị Trấn Yến Lạc, phía Tây Vũ Loan.
Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 893,6 ha, có đường Quốc lộ 3B chạy qua và 3,9 km. Sông Bắc Giang chảy qua địa phận xã
Tổng số dân của xã Kim Lư là 7.197 người với 1.884 hộ (dân tộc có 07 người, tôn giáo có 130 khẩu), trong đó nông lâm nghiệp - thuỷ sản chiếm: 40,97%; công nghiệp, xây dựng chiếm: 35,16%; Thương mại - dịch vụ chiếm: 23,87% và được chia thành 13 khu dân cư.
b. Đặc điểm xã Hảo Nghĩa:
Hảo Nghĩa là xã miền núi của huyện Na Rì, Phía đông giáp Văn Minh, phía tây giáp với xã Hữu Thác, phía Nam giáp với xã Xuân Dương, phía bắc giáp với xã Quang Phong. Với tổng diện tích đất tự nhiên là 405,02 ha, toàn xã có: 685 hộ với: 2836 nhân khẩu, được chia ra làm 12 thôn đời sống của nhân dân thu nhập chủ yếu từ sản xuất nôngnghiệp.
c. Đặc điểm xã Xuân Dương:
Xuân Dương là một xã miền núi, cách xa trung tâm huyện khoảng 22km, nằm ở phía Tây Bắc của huyện Na Rì. Phía Đông giáp xã Như Cố, phía Tây giáp Liêm Thủy, phía Nam giáp xã Hảo Nghĩa, phía Bác giáp xã Hữu Thác.
Diện tích đất tự nhiên là 472,82ha (trong đó đất nông nghiệp:225,86ha, đất phi nông nghiệp 245,44ha, đất khác: 1,52ha).
Dân số 4.057 người, tổng số hộ 1026 hộ, tổng số lao động 1.676 lao động, có 14 thôn (trong đó có 03 thôn đặc biệt khó khăn, theo Quyết định số 447/QĐ-
UBDT ngày 19/9/2013 của Ủy ban dân tộc về việc công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012-2015), Đảng bộ có 207 đảng viên sinh hoạt tại 11 chi bộ.
Về dân tộc: Chủ yếu là dân tộc nùng. Về tôn giáo: Không có
3.2.3.2.Nhu cầu nguồn vốn trong xây dựng NTM tại 03 xã Nghiên cứu
Bảng 3.13. Nhu cầu nguồn vốn xây dựng NTM tại 03 xã nghiên cứu (giai đoạn 2016 - 2020) STT Nguồn vốn Xã Kim Lư Xã Hảo Nghĩa Xã Xuân Dương Tổng Giá trị vốn Cơ cấu (%) Giá trị vốn Cơ cấu (%) Giá trị vốn Cơ cấu (%) Tổng Cơ cấu % Tổng 97,95 69,28 99,51 266,74 1 Ngân sách nhà nước hỗ trợ 60,62 61,89 49,75 71,81 38,95 39,14 149,32 55,98 2 Vốn tín dụng 14,22 14,52 6,21 8,96 30,05 30,20 50,48 18,92 3 Vốnhuyđồngtừ doanhnghiệp 18,37 18,75 9,6 13,86 20,50 20,60 48,47 18,17 4 Vốn huy động đóng góp từ cộng đồng dân cư 4,74 4,84 3,72 5,37 10,01 10,06 18,47 6,92
(Nguồn: UBND xã Kim Lư, Hảo Nghĩa, Xuân Dương, năm 2018)
Qua biểu đồ trên ta thấy, nhu cầu các nguồn vốn thực hiện Chươngtrình XDNTM của 3 xã được phân bổ như sau: Vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ là 55,98 %, vốn tín dụng 18,92 %, cốn huy động từ doanh nghiệp là 18,17
% và vốn huy động đóng góp từ cộng đồng dân cư là 6,92 %. Việc xây dựng nhu cầu vốn đã bám sát hướng dẫn tại Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng chính phủ.
3.2.3.3. Kết quả huy động nguồn lực trong xây dựng Nông thôn mới a. Kết quả huy động nguồn vốn của 03 xã nghiên cứu
Bảng 3.14. Kết quả huy động theo nguồn vốn tại 03 xã nghiên cứu(Giai đoạn 2011 - 2018)
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Nội dung
Xã Kim Lư Xã Hảo Nghĩa XãXuân Dương Tổng Vốn huy động Cơ cấu % Vốn huy động Cơ cấu % Vốn huy động Cơ cấu % Vốn huy động Cơ cấu % % so với kế hoạch 1 Vốn ngân sách nhà nước 10.522,7 59,89 1080,115 80,95 1.281,9 79,96 12.884,72 62,83 8,63 2 Vốn tín dụng 0 0 0 0 0 0 0 0 3 Vốn huy động từ doanhnghiệp 0 0 0 0 0 0 0 0 4 Vốn huy động đóng góp của cộng đồng dâncư 7.048,2 40,11 254,169 19,05 321,25 20,04 7.623,62 37,17 41,28 Tổng 17.570,9 1.334,28 1.603,15 20.585,33
(Nguồn: UBND xã Kim Lư, Hảo Nghĩa, Xuân Dương, năm 2018)
Qua bảng 3.14 ta thấy kết quả huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011- 2018 của 03 xã nghiên cứu tập trung vào nguồn vốn do ngân sách nhà nước đầu tư chiếm 62,83%; nguồn vốn huy động từ cộng đồng dân cư chiếm 37,17 %, chưa huy động được nguồn vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và nguồn vốn tín dụng.
Có thể nhận thấy rằng, khi xây dựng đề án, 03 xã trong khu vực nghiên cứu chưa điều tra, đánh giá đúng nguồn lực của các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn. Qua kiểm tra thực tế, 02 xã Hảo Nghĩa và Xuân Dương không có các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, hiện nay cũng chưa có các doanh nghiệp vào đầu tư do ruộng đất manh mún, tâm lý người dân muốn giữđất để sản xuất nông nghiệp; tại xã Hảo Nghĩa cũng đã có doanh nghiệp vào đầu tư, tuy nhiên chỉ mang tính chất thuê đất, thuê nhân công nhàn rỗi tại địa phương để phát triển sản xuất, mang hàng hóa đi nơi khác tiêu thụ, do vậy chưa đóng góp được nhiều cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Tại 03 xã nghiên cứu đều có các hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, tuy nhiên các hợp tác xã chưa chủ động được nguồn kinh phí, dựa vào ngân sách từ cấp bù do miễn thu thủy lợi phí và các nguồn thu khác như bảo vệ, thuốc thú y, bảo vệ thực vật chỉ đủ để duy trì bộ máy hoạt động. Các Hợp tác xã chưa mạnh dạn trong đầu tư, liên kết, bao tiêu sản phẩm do việc chuyển đổi HTX theo Luật 2013 còn mang tính hình thức, nguồn vốn đầu tư của hợp tác xã eo hẹp (có HTX gần như không có).
Nguồn vốn huy động từ cộng đồng dân cư chiếm 37,17 %, chủ yếu huy động trên các lĩnh vực như hiến đất, hiến ngày công lao động, tiền mặt. Đạt được kết quả trên là do các xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, mặt khác gắn với việc dồn đổi ruộng đất nông nghiệp để huy động bà con nhân dân hiến đất (mỗi nhà hiến 35 m2) để lấy quỹ đất phục vụmởrộng đường giao thông, thủy lợi và chỉnh trang nghĩa trang. Việc đóng góp bằng tiền mặt để xây dựng đường giao thông nội đồng, cứng hóa đường bê tông thôn xóm, cứng hóa kênh mương thủy lợi được đưa ra thảo luận về mức đóng góp, thời gian thu hồi vốn tại các cuộc họp khu dân cư, lấy ý kiến rồi đưa ra Hội đồng nhân dân xã thông qua, sau đó mới tổ chức thu.
Bảng 3.15. Vốn huy động nguồn vốn theo các lĩnh vực đầu tưtại 03 xã nghiên cứu
Đơn vị: Triệu đồng
STT Nội dung
Xã Hảo Nghĩa Xã Kim Lư Xã Xuân Dương Tổng Tổng Cơ cấu % Tổng Cơ cấu % Tổng Cơ cấu % Tổng Cơ cấu % I Tổng số Quy hoạch 2.098,28 1.443,9 21.213,084 1 Quyhoạchnôngthônmới 153,8 0,88 150 7,15 150 9,72 453,8 2,14 II Hạ tầng kinh tế xã hội 14.059,8 80,02 1.438,82 68,57 1.224,1 79,29 16722,72 78,83 2 Giao thông 10.852 689 11541 3 Thủy lợi 3.117,3 67,82 351,6 3536,72 4 Điện 90,5 682 772,5 5 Trường Học 772,5 772,5
6 Cơ sở vật chất văn hóa 7 Chợ nông thôn
8 Bưu điện 9 Nhà ở dân cư
III Kinh tế và tổ chức sản xuất 1.421,9 8,09 179,295 8,54 157,8 10,22 1758,995 8,29
10 Phát triển sản xuất nâng cao thu
nhập, hộ nghèo 1.421,9 8,09 179,295 8,54 157,8 10,22 1758,995 11 Lao động có việc làm thường xuyên
12 Hình thức tổ chức sản xuất
IV Văn hóa xã hội - Môi trường 1.421,9 8,09 179,295 8,54 157,8 10,22 1758,995 8,29
13 Giáo dục 90,5 90,5 14 Y tế 746,9 746,9 15 Văn hóa 318,169 318,169 16 Môi trường 30 0,17 12 0,57 12 0,78 54 0,25 V Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật
Qua bảng 3.15 kết quả huy động vốn theo từng lĩnh vực đầu tư của 03 xã nghiên cứu cụ thể như sau:
-Vốn hạ tầng kinh tế xã hội huy động đạt 16.722,72 triệu đồng chiếm 78,83 %, tập trung vào các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, trường học và cơ sở vật chất văn hóa. Lĩnh vực điện sinh hoạt trên địa bàn các xã nghiên cứu cơ bản đã đạt tiêu chí, trong những năm tới cần duy tu, sửa chữa, nâng cấp hệ thống đường dây, tăng trạm biến áp để đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Tiêu chí về bưu điện các xã đã có điểm bưu điện tập trung, đã đáp ứng nhu cầu của người dân trong công tác truy cập thông tin, truyền thông và dần nâng lên sử dụng internet, mạng di động. Lĩnh vực chợ nông thôn do xã Xuân Dương không nằm trong quy hoạch xây dựng chợ, xã Kim Lư và Hảo Nghĩa đã có quy hoạch chợ tuy nhiên do nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước còn khó khăn, thắt chặt đầu tư công, trong giai đoạn tới cần kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vốn để xây dựng.
-Vốn văn hóa, xã hội, môi trường huy động đạt 2223,569 triệu đồng, chiếm 10,48 %, vốn huy động đầu tư lớn nhất thuộc về lĩnh vực môi trường là triệu đồng (đầu tư cho xã Kim Lư xây dựng lò đốt rác từ nguồn vốn ngân sách nhà nước), tiếp đến là lĩnh vực y tế là 746,9 triệu đồng, tiếp đến là lĩnh vực văn hóa là 318,169 triệu đồng, tiếp đến là lĩnh vực giáo dục là 90,5 triệuđồng.
-Vốn kinh tế và tổ chức sản xuất huy động đạt 1.758,995 triệu đồng, chiếm 8,29 %, tập trung vào phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân (nguồn vốn từ ngân sách nhà nước và đối ứng của nhân dân để xây dựng các mô hình, hỗ trợ cây, con giống cho nhân dân).
-Vốn quy hoạch huy động đạt 453,8 triệu đồng chiếm 2,14%, đây là nguồn vốn được hỗ từ 100 % từ ngân sách nhà nước.
-Vốn chi cho công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn được ngân sách nhà nước hỗ trợ 54 triệu đồng, chiếm 0,25%.
Như vậy, hầu hết nguồn vốn huy động được tại 3 xã nghiên cứu chủ yếu được đầu tư từ ngân sách nhà nước và nguồn vốn huy động, đối ứng của nhân dân. Trong giai đoạn trước, hầu hết nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được đầu tư chủ yếu cho xã Kim Lư là một trong những xã có điều kiện đáp ứng để đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 (Đến tháng 10/2018, xã Hảo Nghĩa đã hoàn thành các tiêu chí và được công nhận là xã nông thôn mới). Trong giai đoạn tới cần huy động, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vựccần nguồn vốn lớn để xây dựng như xây dựng trung tâm thương mại(chợ nông thôn),môi trường (xử lý rác thải),...
b. Kết quả huy động sự tham gia ý kiến của cộng đồng trong xây dựng
NTM.
Bảng 3.16. Kết quả điều tra nguồn cung cấp thông tin cho người dân về chương trình NTM
TT Kênh thông tin Số lượng (người)
Tỷ lệ %
1 Từ chính quyền xã 153 85,00 2 Qua các tổ chức, đoàn thể của địa phương 8 4,44 3 Phương tiện thông tin đại chúng 6 3,33
4 Nguồn khác 13 7,22
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả
Qua bảng trên ta thấy, chủ yếu người dân được biết về chương trìnhXDNTM(nhậnthức đầu tiên) thông qua chính quyền địa phươngchiếm 85%; tiếp đến là thông qua các nguồn khác như tự tìm hiểu, biết qua ngườithân,... chiếm 7,22 %; tiếp đến là qua các tổ chứcđoàn thể địa phương đi tuyên truyền vận động như ĐTN, HPN, HND, Tỷ lệ này chiếm 4,44%. Và có 3,33% là biết qua phương tiện truyền thông đại chúng như hệ thống loa đài, ti
vi, báo và các cuộc thi về Nông thôn mới. Như vậy, ta thấy được các xã đã thực hiện rất tốt công tác tuyên truyền, lấy ý kiến của người dântrong các bước để để xây dựng nông thôn mới với mục tiêu dân biết, dân làm và dân hưởng hưởng thụ.
Bảng 3.17. Kết quả điều tra sự hiểu biết của người dân về chương trình NTM
TT Nội dung điều tra
Có Số lượng (người) Tỷ lệ % 1 Nghe về chương trình NTM 16 8,89% 2 Biết về mục tiêu của chương trình NTM 9 5,00% 3 Biết về 19 tiêu chí của chương trình NTM 31 17,22% 4 Biết về vai trò của mình trong NTM 114 63,33% 5 Biết nhưng chưa rõ 10 5,56%
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả
Qua bảng số liệu trên ta thấy, có 63,33 % số ngườiđược hỏi nói rằngcó biết về vai trò của mình trong xây dựng nông thôn mới; có 17,22 % sốngười được hỏi biết về 19 tiêu chí nông thôn mới, 8,89 % số người mới chỉ nghe về chương trình xây dựng nông thôn mới, 5 % số người biết về mục tiêu của chương trình xây dựng nông thôn mới và 5,56 % số người biết nhưngchưa rõ về mục tiêu chương trình xây dựng nông thônmới.
Như vậy có thể thấy rằng, đa phần người dân đã được nghe và biết đến chương trình NTM, tuy nhiên để nắm rõ chi tiết về tất cả các nội dung hay 19 tiêu chí thì không có nhiều mà chủ yếu ở mức độ “BIẾT”, và người dân chỉ quan tâm và hiểu rõ về những tiêu chí hay nội dung, vai trò mà họ được tham gia vào quá trình thực hiện như làm đường giao thông, nhà văn hóa, xây dựng trường họchỗ trợ cây con giống trong sản xuất.
Bảng 3.18. Kết quả điều tra các hoạt động tham gia ý kiếncủa người dân vào chương trình NTM
Dung lượng mẫu điều tra n = 60/xã
STT Các hoạt động tham gia ý kiến
Xã Hảo Nghĩa Xã Kim Lư Xã Cường Lợi Tổng Số lượng (người) Tỷ lệ Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1 Bầu tiểu ban xây dựng NTM 11 18,3 28 46,67 60 100,0 99 55,00 2 Đánh giá thực trạng của xóm, thôn 19 31,7 27 45,00 49 81,7 95 52,78 3 Xây dựng quy hoạch và đề án NTM 11 18,3 45 75,00 34 56,7 90 50,00 4 Lựa chọn nội dung, hạng mục thực
hiện 10 16,7 27 45,00 54 90,0 91 50,56 5 Tham gia triển khai các hạng mục 26 43,3 31 51,67 42 70,0 99 55,00 6 Xây dựng kế hoạch thực hiện 7 11,7 43 71,67 8 13,3 58 32,22
7
Thảo luận mức đóng góp huy động
của nhân dân 57 95,0 33 55,00 60 100,0 150 83,33 8 Giám sát quá trình triển khai 13 21,7 31 51,67 57 95,0 101 56,11 9 Nghiệm thu công trình 9 15,0 24 40,00 31 51,7 64 35,56
Qua bảng số liệu trên ta thấy mức độ tham gia của người dân ở các nội dung