KẾT LUẬ N TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNt (Trang 87 - 89)

- Kiểu mụ hỡnh 2: phục vụ cho khaithỏc chọn tỷ mỷ, kết hợp với chặt nuụ

KẾT LUẬ N TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

- Tổ thành tầng cõy cao và cõy tỏi sinh ở khu khu vực nghiờn cứu khỏ đa dạng và gồm những loài cõy cú giỏ trị kinh tế chiếm khỏ lớn. Số loài tham gia vào cụng thức tổthành tầng cõy cao biến động từ8 - 13 loài trong tổng số 32 loài điều tra đối với NghệAn và 10 - 15 loài trong tổng số37 loài điều tra đối với Kon Tum. Sốloài tham gia vào cụng thức tổthành cõy tỏi sinh biến động từ7 - 13 loài trong tổng số47 loài. Tỷlệsốloài mục đớch và phự trợ ởtầng cõy cao là 50% (ởNghệAn) và 63% (ở

Kon Tum). Tỷlệ số loài mục đớch và phự trợ ở nhúm cõy tỏi sinh là 35% (ở Nghệ

An) và 42% (ởKon Tum). Sựphong phỳ vềloài cú giỏ trị kinh tếcủa rừngởkhu vực

là điều kiện thuận lợi cho quản lý kinh doanh rừng, nhưng đồng thời cũng đặt ra một số khú khăncho kinh doanh, chẳng hạn cho việc nuụi dưỡng phỏt triển những loài cú triển vọng cú giỏ trịkinh tếvà loại trừmột sốloài cõy phi mục đớch đang tồn tại.

- Về cơ bản phõn bốN/D tuõn theo quy luật giảm dần theo cỡ kớnh. Điều này phự hợp với yờu cầu kinh doanh rừng bền vững, vỡ chỉ khi phõn bố số cõy giảm khi cỡ đường kớnh tăng lờn mới đảm bảo sự kế cận liờn tục giữa 3 lớp cõy: kế cận/dự

trữ/thành thục.

- Về tăng trưởng của rừng:

+ Trữ lượng rừng phõn bốnhiềuởcỡ đường kớnh từ36 - 56cm, cho nờn việc xỏc định cỡ đường kớnh tối thiểu đểkhai thỏc trong khai thỏc chọn thụ là 36 hoặc 40 cm sẽgiỳp cho việc lấy ra từrừng một lượng gỗ đỏng kể. Tăng trưởng của rừngởNghệ An nhanh hơn so

vớiởKon Tum. Cỏcđại lượngtăng trưởng bỡnh quõn của NghệAn là: Zd = 0,67cm/ha/năm,

Zg = 0,37 m2/ha/năm,Zm = 2,34 m3/ha/năm; cỏcđại lượngtăng trưởng bỡnh quõn của Kon Tum là: Zd = 0,62cm/ha/năm, Zg = 0,41 m2/ha/năm, Zm = 2,25m3/ha/năm.

+ Số liệu thực nghiệm trong 3 năm cho thấy phõn bố N/D cú dạng phõn bố

giảm. Tại Nghệ An phõn bố giảm này cú dạng hàm Meyer, cũn tại Kon Tum phõn bốcú dạng giảm theo dạng phõn bố khoảng cỏch. Nếu xột theo khớa cạnh thời gian

-Đề tài đó xõy dựng được 2 kiểu mụ lý thuyết vềcấu trỳc rừng định hướng cho hai khu vực nghiờn cứu để phục vụcho khai thỏc chọn thụ và khai thỏc chọn tỷmỷ

và xỏc lập cỏc mức giảmđểthực tếsản xuất lựa chọn.

Cỏc mụ hỡnh cấu trỳc rừng định hướng đóđược biểu thịthụng qua một sốchỉtiờu quan trọng nhất là: (i) - phõn bốsốcõy theo cỡ đường kớnh (N/D); (ii) - mật độtầng cõy

cao (n, cõy/ha); (iii) -cỏc đại lượng sinh trưởng bỡnh quõn (D, HVN , G, M). Ngoài ra

cũn cú chỉdẫn cho việc lựa chọn và cải thiện chỉtiờu tổthành loài cõy cho mụ hỡnh cấu trỳc rừng định hướng.

+ Mụ hỡnh rừngđịnh hướng phục vụcho khai thỏc chọn thụđóđược xõy dựng dựa trờn những sốliệu tăng trưởng về đường kớnh và tiết diện ngang của rừng, trong thời gian từ2006-2008. Vỡ vậy, mụ hỡnh này cú tớnh khỏch quan, cú cơsởkhoa học và thực tiễn.

Đặc biệt, chỉ tiờu độ dốc của đường cong phõn bố N/D (thụng số β của phương trỡnh Meyer)đóđược tớnh toỏn dựa trờn những sốliệuđiều tra cỏc lụ rừng hiện cú trong sản xuất, nờn cú tớnh thực tiễn cao.

+ Mụ hỡnh cấu trỳc rừngđịnh hướng phục vụcho khai thỏc chọn thụ thớch hợp với mụcđớch kinh doanh gỗlớn.

+ Mụ hỡnh cấu trỳc rừng định hướng phục vụcho khai thỏc chọn tỷmỷ đó được xõy dựng dựa trờn ba phương phỏp khỏc nhau. Mỗi phương phỏp nàyđều cúưu nhược

điểm nhất định và đều cú thể được ỏp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiờn, trờn quanđiểm sản lượng và gắn vớiđối tượng rừng sản xuất, phương phỏp dựa vào mối liờn hệlượng tăng trưởng thường xuyờn vềtiết diện ngang với tổng tiết diện ngang hiện cúđểxỏcđịnh tổng tiết diện ngang phự hợp (phương phỏp 3), là cú ý nghĩa hơn cả. Mụ hỡnh này chỉcú một mức, tạiđúrừng cú năng suất cao nhất.

+ Mụ hỡnh cấu trỳc rừngđịnh hướng phục vụkhai thỏc chọn tỷmỷthớch hợp với mụcđớchkinh doanh gỗlớn kết hợp với gỗnhỡvà một phần gỗnhỏ.

- Đề tài đó đưa ra phương hướng ỏp dụng mụ hỡnh rừng định hướng, đó giải thớch những tỡnh huống cú thể gặp khi so sỏnh giữa rừng thực tế với rừng định

hướng. Mỗi tỡnh huống đú đều cú chỉ dẫn về giải phỏp xử lý. Trong quỏ trỡnh ỏp dụng, vấn đề quan trọng là phải xỏc định rừ sự tương ứng của từng mụ hỡnh với

từng đối tượng rừng cụ thể gắn với một địa phương và với một mục đớch kinh

doanh rừng nhất định. Cấu trỳc tổ thành thực vật của mụ hỡnh rừng định hướng cần

được cải thiện từng bước trờn cơ sở tụn trọng cấu trỳc tổ thành vốn cú. Ngoài ra, cần căn cứ vào mục đớch, chiến lược và cỏc điều kiện kinh doanh cụ thể để điều chỉnh cấu trỳc tổ thành cho phự hợp, đảm bảo cả hai yờu cầu kinh doanh rừng và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Việc điều chỉnh tổ thành nờn được thực hiện ngay khi bắt đầu ỏp dụng mụ hỡnh, nhằm sớmđịnh hướng tổthành theo mục tiờuđóđềra.

- Vềmặt khoa học và thực tiễn,đềtàilà cơ sởkhoa học và thực tiễn cú giỏ trịtham khảo đối với việc ỏp dụng cỏc giải phỏp kỹthuật lõm sinh trong quản lý vàđiều chếrừng.

5.2. Tồn tại

- Đề tài chưa nghiờn cứu tổ thành loài cõy theo từng cỡ kớnh và theo từng

giai đoạn phỏt triển, diễn thếcủa rừng; hướng dẫn ỏp dụng mụ hỡnh cấu trỳc rừng

định hướng phục vụ cho khai thỏc chọn thụ mới chỉ dừng lại ở mức độ những nguyờn tắc chung nhất.

- Chưa xỏc định được sựbiến đổi của cỏc mụ hỡnh cấu trỳc rừng định hướng theo khụng gian khỏc nhau, mặc dự sựbiến đổi này là khụng lớn.

5.3. Khuyến nghị

- Cỏc mụ hỡnh rừng định hướng cần được thửnghiệm và ỏp dụng vào thực tếtại hai khu vực: Cụng ty Lõm nghiệp Con Cuụng - Nghệ An, Cụng ty Đầu tư Phỏt triển Nụng lõm nghiệp Kon Rẫy - Kon Tum, từ đúcải tiến và nhõn rộng ra cỏc vựng khỏc.

- Cần căn cứ tỡnh hỡnh rừng thực tế, mục đớch, chiến lược kinh doanh để lựa chọn kiểu mụ hỡnh và mức của mụ hỡnh cho thớch hợp.

- Vấn đề nghiờn cứu cần được tiếp tục thực hiện và tại nhiều vựng sinh thỏi khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNt (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)