Áp dụng riờng đối với từng kiểu mụ hỡnh

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNt (Trang 84 - 87)

- Kiểu mụ hỡnh 2: phục vụ cho khaithỏc chọn tỷ mỷ, kết hợp với chặt nuụ

Bảng 4.6: Cỏc chỉ tiờu tăng trưởng thường xuyờn hàng năm của rừng

4.4.2. Áp dụng riờng đối với từng kiểu mụ hỡnh

4.4.2.1. Mụ hỡnh phục vụkhai thỏc chọn thụ

Khai thỏc chọnthụ cú đặc trưng quan trọng là: (i)– căn cứvào cỡ đường kớnh tối thiểu để xỏc định cõy bài chặt; (ii)–cú nhu cầu cao phải nuụi dưỡng rừng sau khai thỏc.

Ởkhu vực nghiờn cứu, cú đường kớnh tối thiểu khai thỏc là 34cm (NghệAn) và 38cm (Kon Tum). Tuy nhiờn, trong một chừng mực nào đú, đặc biệt khi rừng thực tế khỏc nhiều so với mụ hỡnh rừng định hướng, đường kớnh tối thiểu cú thể được điều chỉnh ở

mức độnhất định, tuỳthuộc vào mục đớch và yờu cầu kinh doanh cũng như quy cỏch

của sản phẩm lấy ra. Việc nuụi dưỡng rừng sau khai thỏc chọn thụ là rất cần thiết.

Trong nuụi dưỡng rừng sau khai thỏc chọn thụ theo mụ hỡnh cấu trỳc rừng định hướng, cú thểxảy ra batrường hợp (ở đoạn 1 của phõn bốN/D):

+ Rừng thực tế thấp hơn mụ hỡnh rừng định hướng: nuụi dưỡng rừng nhằm xỳc tiến tỏi sinh làm chớnh, kết hợp với thỳcđẩy sinh trưởng của cỏc loài mụcđớch.

+ Rừng thực tế cao hơn mụ hỡnh rừng định hướng: nuụi dưỡng rừng nhằm mụcđớch điều tiết tổthành loài cõy làm chớnh, kết hợp với thỳcđẩy sinh trưởng và cải thiện phẩm chất của cõy rừng.

+ Rừng thực tếvà mụ hỡnh rừngđịnh hướng cao thấp hơn nhauởtừng cỡkớnh riờng biệt: cần nuụi dưỡng rừng theo phương phỏp tổng hợp.

Cú thểchuyển đổi phương thức khai thỏc chọn thụ thành phương thức khai thỏc chọn tỷmỷ nhưng vẫn dựa trờn mụ hỡnh cấu trỳc rừng định hướng sau khai thỏc chọn

thụ. Cỏch làm này được ỏp dụng đối với những cõy kểtừcỡkớnh tối thiểu khai thỏc trở

lờn (ở đoạn 2 của phõn bố N/D), nờn cú những điểm khỏc biệt rừ rệt so với khai thỏc chọn tỷmỷ ở chỗ; (i) - chỉ khai thỏc chọnở từng cỡ đường kớnh trong phạm vi thuộc

đoạn 2 (từcỡkớnh tối thiểu trởlờn); (ii) - việc chọn cõy chặt, cõy chừa chủyếu dựa trờn giỏ trịkinh tếcủa nú, ớt chỳ ý tới giỏ trị mụi trường trong bảo tồn rừng.

4.4.2.2. Mụ hỡnh phục vụkhai thỏc chọn tỷmỷ

Sau khi chọn được kiểu mụ hỡnh và mức của mụ hỡnh thỡ tiến hành so sỏnh một cỏch chi tiết hơn về phõn bốN/D của rừng hiện tại và rừng định hướng để tỡm ra phần chờnh lệch, qua đú đề xuất giải phỏp phự hợp. Khi so sỏnh nờn lập thành

cẩm nang tra số cõy được phộp chặt và số cõy cần bổ sung (đối với kiểu mụ hỡnh phục vụcho khai thỏc chọn thụ) như bảng 4.20 sau:

Biểu 4.20. Cẩm nang tra số cõy được phộp chặt và số cõy cần bổ sung

Cỡ kớnh 6-10 10-14 14-18 ... Tổng

Hiện cú A B C ... T

Định hướng a b c ... t

Bổsung A-a = -x1 B-b = -x2 C-c = -x3 ...

Chặt A-a = +y1 B-b = +y2 C-c = +y3 ...

Sốcõy cần bổsung (cũn thiếu) = số cõy định hướng - sốcõy hiện cú Sốcõy chặt = Sốcõy hiện cú - số cõy định hướng

- Nếu lõm phần vượt ngưỡngđịnh hướng (ởtất cảhoặc một sốcỡkớnh), cú thể

thực hiện khai thỏc rừng, chỉ khai thỏc số cõy vượt ngưỡng trờn cơ sở tớnh toỏn những cõy cần phải bổsung cho cả cỡ kớnh bị thiếu hụt. Khi lụ rừng hiện cú tương đối tốt, số cõy dụi dư nhiều so với mụ hỡnh, việc khai thỏc phải được thực hiện trong nhiều năm liờn tiếp, cường độ chặt mỗi năm khụng quỏ 5 - 6%. Nờn bài cõy theo từng cỡ đường kớnh. Cỡ kớnh càng nhỏ hoặc càng cú nhiều cõy dụi dư, việc bài cõy càng phải chỳ ý chặt những cõy cú kớch thước nhỏ, phẩm chất xấu, phi mục đớch.

- Trong trường hợp nhu cầu lõm sản chưa cấp thiết, cú thể khụng khai thỏc rừng hoặc chỉ khai thỏc một lượng hạn chế khi nú vượt ngưỡngđịnh hướng. Điều

này làm tăng vốn rừng và nõng “ngưỡng” của rừngđịnh hướng lờn.

- Vấn đề quan trọng là xỏc định được sựchờnh lệch về sốcõy ở từng cỡ kớnh giữa rừng hiện cú và mụ hỡnh rừngđịnh hướng. Cỏch làm cụthể như sau:

+ Xỏc định cự ly của cỏc cỡ kớnh: Là một nội dung quan trọng vỡ nú cú liờn

quan đến điều kiện so sỏnh số cõy của rừng hiện cú với số cõy của mụ hỡnh. Cự ly cỡ kớnh của mụ hỡnh rừng định hướng bằng bao nhiờu thỡ cự ly cỡ kớnh của rừng hiện cú cũng được xỏc định bằng bấy nhiờu.

+ Vẽphõn bốN/D thực tếcủa lụ rừng hiện cú và phõn bốN/D của lụ rừngđịnh hướng trờn cựng biểu đồ. Nờn chọn dạng biểu đồ hỡnh cột và tụ màu tương phản, dễ

nhỡnđể tạo thuận lợi cho việc quan sỏt biểu đồ. Số cõy ở từng cỡ kớnh được thống nhất biểu thịbằng sốcõy trờn một hecta. Tổng sốcõy ởcỏc cỡ kớnh chớnh là mật độ

cõy rừng (cõy/ha).

+ Xỏc định số cõy chờnh lệch ở từng cỡ kớnh tại thời điểm điều tra: Ngay dưới trục hoành của biểu đồ, ghi rừ sốcõy của từng cỡ kớnh tương ứng với lụ rừng thực tế

và mụ hỡnh rừngđịnh hướng. Tớnh toỏn sốcõy chờnh lệch ở từng cỡ kớnh bằng cỏch lấy số cõy hiện cú của lụ rừng trừ đi số cõy của mụ hỡnh rừng định hướng. Nếu kết quảmang dấu dương (+), tức là đó dư cõy ởcỡ kớnh đú; nếu kết quảmang dấu õm (-), tức là cũn thiếu cõy. Đõy là căn cứ để xỏc định số cõy cú thể chặt và xỏc định giải phỏp kỹthuật lõm sinh nhằm bự đắp sựthiếu hụt vềsốcõy.

+ Việc xỏc định thời gian cần thiết để chuyển toàn bộ số cõy ở cỡ kớnh nào

đú lờn cỡ kớnh lớn hơn liền kề sẽ làm tăng độ chớnh xỏc của việc xỏc định số cõy chờnh lệnh giữa lụ rừng thực tếvà mụ hỡnh rừng định hướng. Việc dựbỏo sốcõy chuyển cỡ kớnh trong khoảng thời gian 5 năm - độ dài thời gian lập kế hoạch quản lý rừng - cũng cú ý nghĩa. Tuy nhiờn, cần phải cú số liệu theo dừi tăng trưởng cho từng nhúm loài cõy, cỡ đường kớnh, trạng thỏi rừng và vựng sinh

trưởng, nờn cụng việc này khỏ phức tạp. Mụ hỡnh rừng định hướngnờn được giới hạn ở mức ý nghĩa như là một cụng cụ đơn giản giỳp đề xuất cỏc tỏc động vào rừng với độchớnh xỏc cú thểchấp nhận được.

CHƯƠNG V

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNt (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)