- Kiểu mụ hỡnh 2: phục vụ cho khaithỏc chọn tỷ mỷ, kết hợp với chặt nuụ
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Tổ thành loài cõy
4.1.1.1. Tổthành tầng cõy cao
Cấu trỳc tổ thành đềcập tới sựtổhợp và mức độtham gia của cỏc loài cõy trong quần xó. Tổ thành của rừng cho biết số loài cõy phổ biến và tỷ lệ mỗi loài cấu tạo nờn tầng cõy cao của rừng. Đề tài sửdụng chỉ số IV% đểbiểu thịcụng thức tổthành cho nhúm trạng thỏi II và III.
Kết quả nghiờn cứu đặc điểm tổ thành tầng cõy cao của khu vực nghiờn cứu được thể hiệnở phụbiểu 4.1 đến phụ biểu 4.4.
Để xỏc định rừ hơn mức độtham gia vào tổthành tầng cõy gỗ, đề tài đó thống kờ hệ số tổ thành của 3 loài chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cỏc cụng thức tổ thành của từng OTC. Kết quả được thểhiện tại bảng 4.1
Bảng 4.1: Tổng hợp hệ số tổ thành của 3 loài chiếm tỷ lệ lớn nhất trong cụng thức tổ thành
OTC
Nghệ An Kon Tum
Hệ số tổ thành của 3 loài Hệ số tổ thành của 3 loài
% Tổng hệ số % Tổng hệ số 1 49.25 4.925 67.65 6.765 2 56.91 5.691 73.55 7.355 3 62.99 6.299 69.03 6.903 4 52.55 5.255 45.54 4.554 5 58.29 5.829 70.56 7.056 6 60.82 6.082 43.59 4.359 7 59.97 5.997 52.41 5.241 8 55.38 5.538 35.42 3.542 9 43.58 4.358 49.28 4.928 10 48.69 4.869 29.73 2.973 11 56.97 5.697 38.66 3.866 12 52.34 5.234 50.65 5.065 13 57.97 5.797 50.36 5.036 14 50.71 5.071 60.25 6.025 15 55.88 5.588 83.96 8.396 16 49.34 4.934 37.42 3.742 17 58.95 5.895 81.47 8.147 18 51.47 5.147 50.56 5.056 19 47.69 4.769 64.87 6.487 20 57.39 5.739 47.58 4.758
Cỏc loài ưu thế ởtỉnh NghệAn chủyếu là: Chẹo, Tỏu, Dẻ, Mỏu chú,.. cỏc loài cõy cú IV% > 5% chiếm từ43,58% - 62,99% tổng số loài điều tra. Đối với Kon Tum, cỏc loài cõy tồn tại thành cỏc ưu hợp rừ nột nhất. Cỏc loài chiếm ưu thếbao gồm: Chũ sút, Giổi, Trõm,.... ChỉsốIV% của cỏc loài >5% chiếm từ 29,73% đến 83,96%.
Kết quảnghiờn cứu cho thấy:
- Với nhúm trạng thỏi IIởcảhai khu vực nghiờn cứu, tham gia vào tổthành cú từ 4 loài đến 17 loài trờn tổng số35 loài, với mật độtừ426 cõy/ha - 1062 cõy/ha, trong đú
cỏc loài chớnh tham gia vào tổthành (4- 6 loài , chiếm 41 - 58 % tại NghệAn), và (6 - 7 loài, chiếm 60 - 80% tại Kon Tum), với tổng tiết diện ngang là 8,36 m2, chiếm 45 %
(NghệAn) và 9,23 m2, chiếm 46% (Kon Tum). Tổthànhởnhúm trạng thỏi II phần lớn là những cõy ớt cú giỏ trịkinh tế(Dẻ, Trõm, Gội, Thẩu tấu, Chẹo, Ngỏt...), những cõy cú giỏ trịkinh tếcao (Re, Giổi, Sến....) hầu như xuất hiện rất ớt. Cỏc loài cõy mục đớch
(Khỏo vàng, Giổi, Sến...) chiếm tỷ lệ tổ thành thấp. Do vậy cần thực hiện cỏc biện
phỏp nuụi dưỡng, xỳc tiến tỏi sinh, để những loại cõy tỏi sinh mục đớch nhanh chúng
tham gia vào tổthành.
- Với nhúm trạng thỏi III ở cả hai khu vực chủ yếu đều thuộc trạng thỏi IIIa1, IIIa2: Trạng thỏi IIIa1 hỡnh thành do quỏ trỡnh khai thỏc chọn nhiều lần. Tổthành loài cõy cũn lại chủyếu gồm cỏc cỏ thểcong queo, sõu bệnh, hoặc giỏ trịkinh tếthấp: Dẻ, Chũ sút, Trõm, Bằng lăng nước...(Kon Tum); Tỏu, Chẹo, Trõm, Ngỏt,.... (NghệAn). Sốloài tham gia tổthành: từ8loài đến 13 loài trờn tổng số32 loài (NghệAn); từ10 - 15 loài trờn tổng số 37 loài (Kon Tum), trong đú chủ yếu 3 - 4 loài tham gia vào cụng thứ tổ thành, chiếm 29% đến 73%. Mật độ ở trạng thỏi này từ 244 cõy/ha đến 744 cõy/ha. Tổng diện ngang 11,5 m2, chiếm 52 %. Một sốloài cõy cú giỏ trịkinh tế: Giổi, Bỡnh linh, Trường... chiếm tỷ lệ rất thấp. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do quỏ trỡnh khai thỏc khụng hợp lý, chặt phỏ bừa bói, khai thỏc với cường độ cao từ những
cõy cú đường kớnh lớn đến cõy cú đường kớnh nhỏ. Chớnh vỡ vậy, trong tổthành chỉcũn lại những cõy cú đường kớnh nhỏvà tỷlệtổthành thấp.Điều này đóđặt ra yờu cầu là trong quỏ trỡnh nuụi dưỡng, phục hồi rừng cần cú những biện phỏp kỹthuật nhằm loại bỏ những cõy già cỗi, cõy sõu bệnh, kộm phẩm chất, cõy phi mục đớch, tạo điều kiện cho những cõy mục đớch sinh trưởng và phỏt triển.
Từsốliệu điều tra, đề tài đó xỏcđịnh những loài cõy cần được phỏt triển và những loài cần hạn chếsố lượng tại khu vực nghiờn cứuđược tổng hợp tại bảng 4.2 (chi tiết từ
Bảng 4.2: Những loài cõy cần được phỏt triển và những loài cần được hạn chế số lượng Nghệ An Kon Tum Cõy mục đớch Cõy phự trợ Cõy phi mục đớch Cõy mục đớch Cõy phự trợ Cõy phi mục đớch
Tỏu Chẹo Ruối Dẻ Mỏn đỉa Thẩu tấu
Dẻ Trõm Bồ đề Chũ sút Mỏu chú Thành nghạnh
Re Ngỏt Thụi ba Giổi Trõm Sữa
Giổi Sồi phảng Mỏu chú Bỡnh linh Ngỏt Ba soi
Gội Phõn mó Sung Trường Bứa Hoắc quang
Trỏm Thừng mực Mói tỏp Trỏm Bưởi bung Thụi ba Vạng trứng Chắp tay Hà nu Cỏng lũ
Sến Nhón rừng Re Cụm
Sồi Mớt ma Bằng lăng Xương cỏ
Trường Thụi chanh Vạng trứng
Xoay Nanh chuột Dầu rỏi
Lim xanh Khỏo xanh
Vàng tõm Khỏo vàng
Khỏo vàng Khỏo xanh
Cà lồ
Bảng 4.2 là một trong những cơ sở để lựa chọn và điều tiết tổ thành loài cõy nhằm đỏp ứng tốt hơn mục đớchkinh doanh rừng.
4.1.1.2. Tổthành cõy tỏi sinh
Kết quả điều tra tổ thành cõy tỏi sinh trờn 40 OTC thuộc hai trạng thỏi rừng ở
CTLN Con Cuụng - Nghệ An vàCT ĐTPTNLCN Kon Rẫy- Kon Tum trong thời gian
3năm(chi tiết từphụ biểu 4.5 đến phụ biểu 4.10) đó rỳt ra những nhận xột như sau:
- Tổ thành loài cõy tỏi sinh của hai trạng thỏi rất đa dạng, biến động từ 20- 42 loài. - Cõy tỏi sinh chủyếu cú nguồn gốc từhạt, biến động từ 85,4% đến 95,10%. Điều
đúchứng tỏcỏc loài cõy gỗchủyếu là tỏi sinh từhạt, chỉ một phần nhỏcú nguồn gốc từchồi. Đặc điểm này thuận lợi cho việc hỡnh thành tầng rừng chớnh trong tương lai. Vỡ trong cựng một loài cõy thỡ cõy mọc từ hạt cú đời sống dài hơn cõy chồi, khả năng
chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh tốt hơn cõy tỏi sinh chồi.
- Cú sự khỏc biệt và thay đổi khỏ lớn trong cỏc năm điều tra về tổ thành loài cõy tỏi sinh. Sựkhỏc biệt này cú thể được lý giải như sau:
Do cõy tỏi sinh tại nơi nghiờn cứu hầu hết cú nguồn gốc từ hạt nờn số lượng cõy tỏi sinh phụthuộc lớn vào chất lượng và số lượng của hạt giống, cú nghĩa là số lượng cõy tỏi sinh phụthuộc vào chu kỳsai quảcủa cõy mẹ. Cỏc loài cõy khỏc nhau cú chu kỳsai quảkhỏc nhau nờn sựkhỏc biệt vềsản lượng hạt giống trong cỏc năm đóảnh hưởng tới tỏi sinh tại nơi điều tra. Ngoài ra, hạt giống cú được nảy mầm hay khụng phụthuộc rất nhiều vào điều kiện hoàn cảnh. Nếu hạt giống rơi vào điều kiện xấu sẽkhú cú khả năng nảy mầm thành cõy so với hạt giống rơi vào điều kiện hoàn cảnh phự hợp.
- Tại Nghệ An, loài cõy tỏi sinh chủ yếu bao gồm: Trỏm,Tỏu, Dẻ, Sến, Khỏo, Mỏu chú, Sồiphảng, Giổi, Vạngtrứng, Re, Ràng ràng.
- Tại Kon Tum, loài cõy tỏi sinh chủ yếu bao gồm: Dẻ, Trõm, Chũ sút, Mỏu chú, Bỡnh linh, Bằng lăng,Re, Hà nu, Giổi, Trường, Thụi ba.
Như vậy, tổ thành cõy tỏi sinh của hai nhúm trạng thỏi rừng ở khu vực nghiờn cứu rất đa dạngvà khỏc nhau khỏ rừ. Trạng thỏi rừng IIIA2 cỏc loài cõy tỏi sinhưu thế
thuộc nhúm thực vật trung sinh, cú đời sống dài, cõy tỏi sinh chỉ mọc được dưới tỏn
cõy mẹ hay ở những nơi cú hoàn cảnh ớt bị xỏo trộn. Trong khi đú, ngoài cỏc loài cõy thuộc nhúm thực vật trung sinh, trạng thỏi II và IIIA1 cũn cú một số loài cõy thuộc
nhúm thực vật tiờn phong ưa sỏng, tỏi sinh ở lỗ trống như Bồ đề, Thụi ba, Ràng ràng....Ở đõy cú sự thay thế một số loài cõy ưa sỏng mọc nhanh bằng những loài cõy chịu búng, điều đú chứng tỏ đó cú sự thay thế loài cõy trong quỏ trỡnh diễnthế.
Nhỡn chung, phần lớn cỏc cõy xuất hiệnởcõy tầng cao đều cú cõy con tỏi sinh, số
loài cõy tỏi sinh nhiều hơn sốloàiởtầng cõy cao. Điều này chứng tỏnhững loài cõy tỏi sinh khụng hoàn toàn do cõy tầng cao gieo giống tại chỗ, một số loài được mang đến từ
nhiều nguồn khỏc nhau như: phỏt tỏn nhờ giú, chim, thỳ, một số loài được phục hồi trờn cơsởnguồn hạt giống cú sẵn từtrước. Do đú cú một sốloài xuất hiệnở tầng cõy tỏi sinh lại khụng cú mặtởtầng cõy cao.
Số loài cõy tham gia vào tổ thành cõy tỏi sinh ở Nghệ An nhiều hơn ở Kon Tum, số loài cõy mục đớch cũng nhiều hơn. Với mục đớch xõy dựng mụ hỡnh cấu trỳc rừng định hướng, cần ưu tiờn phỏt triển cõy mục đớch, cõy phự trợ; giảm bớt cõy phi mục đớch.
Qua sựxuất hiện của cỏc loài cõy tỏi sinh trong cụng thức tổthành, cú thểrỳt ra nhận xột là: càng vềsau của quỏ trỡnh phục hồi thỡ tổ thành cõy tỏi sinh càng đơn giản
hơn. Bởi vỡ, khi thời gian phục hồi rừng tăng,độtàn che và che phủcủa rừng cũng tăng
lờn và cúảnh hưởngđến khả năng tỏi sinh của cỏc loài cõy gỗ. Thành phần loài cõy tỏi sinhởcỏc trạng thỏi rừng thểhiện sựthay thếdần cỏc loài cõyưa sỏng bằng những loài cõy chịu búng khi cũn nhỏ và cú đời sống dài, chớnh những loài cõy này sẽ tham gia vào tổthành tầng cõy cao của rừng thứ sinh như: Giổi, Tỏu, Trỏm, ...
Túm lại, Sự tham gia của cõy tỏi sinh cú triển vọng ở cỏc trạng thỏi rừng phự hợp với yờu cầu phỏt triển của rừng. Khả năng tỏi sinh của cỏc loài cõy bản địa do
cõy mẹ trong lõm phần và ngoài lõm phần gieo giống là rất cao. Song đến một lỳc nào đú do sự đấu tranh sinh tồn của cỏc loài cõy, quỏ trỡnh phõn hoỏ diễn ra mạnh
mẽ, nhiều cõy bị đào thải thỡ mật độ lại giảm xuống. Do vậy, cần cú những biện
phỏp kỹ thuật ỏp dụng tỉa thưa một số loài cõy tỏi sinh nhằmtạo điều kiện thuận lợi
cho cõy tỏi sinh cú triển vọng phỏt triển. Trong quỏ trỡnhđiều khiển tỏi sinh cần chỳ ý đến cỏc loài cõy và mật độ cõy tỏi sinh phự hợp, khụng làm ảnh hưởng đến quỏ
trỡnh diễn thế sinh thỏi của lõm phần rừng.