2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Thực trạng quản lý và sử dụng thuốc BVTV của 2 hình thức canh tác cam chính tại địa phƣơng đó là theo phƣơng thức thâm canh truyền thống và theo VietGAP.
- Một số đặc điểm và tính chất có ảnh hƣởng bởi việc sử dụng thuốc BVTV của cả 2 phƣơng thức thâm canh truyền thống và theo VietGAP.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi không gian: trên địa bàn huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình. * Phạm vi thời gian: tháng 5/2019 đến tháng 11/2019.
2.1.3. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.3.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời dân dƣới hai hình thức canh tác và ảnh hƣởng của nó đối với con ngƣời và môi trƣờng sinh thái thông qua chỉ số tác động môi trƣờng EIQ từ đó đề xuất các giải pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý trong canh tác cam tại địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình.
2.1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc tình hình quản lý và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác cam tại địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích đƣợc rủi ro của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trƣờng thông qua chỉ số tác động môi trƣờng EIQ.
- Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác cam tại Cao phong – Hoà Bình.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Hiện trạng công tác quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác Cam trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá rủi ro môi trƣờng thông qua chỉ số EIQ của 2 hình thức canh tác Cam VietGAP và thâm canh truyền thống.
- Phân tích chất lƣợng môi trƣờng (đất) của 2 hình thức canh tác Cam VietGAP và thâm canh truyền thống.
- Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác cam tại Cao phong – Hoà Bình.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công nhận liên quan đến đề tài mình đang thực hiện. Thu thập các tài liệu có liên quan tới các nội dung nghiên cứu từ các số liệu sẵn có tại khu vực thực hiện, tham khảo các tài liệu trên sách, báo, internet, các nghiên cứu khoa học,…
- Số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu.
- Số liệu về tình hình canh tác cam tại địa phƣơng: Diện tích, thành phần loài, phƣơng thức canh tác,…..
- Một số số liệu của các báo cáo, bài báo về tình hình sản cam cũng nhƣ vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp nói chung và trong canh tác cam nói riêng,….
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Nghiên cứu này đƣợc tiến hành thu thập số liệu của 70 hộ sản xuất cam ở Cao Phong trong đó có 35 hộ sản xuất theo phƣơng thức VietGAP và 35 hộ thâm canh truyền thống.
- Đối tƣợng phỏng vấn: các hộ gia đình khu vực nghiên cứu.
- Nội dung phỏng vấn về các vấn đề tổng diện tích trồng, năm trồng, thời gian trồng, phƣơng pháp trồng, loại hoá chất bảo vệ thực vật đã dùng,
thời điểm dùng, số lần dùng, liều lƣợng dùng,…. (Phiếu phỏng vấn chi tiết ở phần phụ biểu)
- Hình thức phỏng vấn:
+ Phỏng vấn các hộ gia đình khu vực nghiên cứu vấn giúp thu thập những số liệu mới nhất liên quan đến đề tài: ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật tồn lƣu đến môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời dân khu vực nghiên cứu.
+ Phỏng vấn các cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn phỏng vấn để tìm hiểu tình hình quản lý thuốc BVTV của các cơ quan chức năng.
- Tiêu chí của các hộ gia đình đƣợc lựa chọn khi phỏng vấn: + Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học. + Diện tích Cam từ 500m2
trở lên.
+ Cây cam đƣợc có độ tuổi từ 3 năm tuổi trở lên, vì cây cam lúc này mới cho thu hoạch.
- Điều tra kết hợp phƣơng pháp quan sát trực tiếp tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các vấn đề do tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật gây ra.
Bên cạnh đó nghiên cứu còn kết hợp các phƣơng pháp thu thập số liệu khác nhƣ quan sát trực tiếp nông dân sử dụng thuốc trên đồng ruộng chú ý đến hành vi ứng xử của họ khi phun thuốc(mức độ dùng bảo hộ lao động, mức độ xử lý thuốc thừa), và cách thức họ sử dụng, liều lƣợng phu và nồng độ phun có nhƣ hƣớng dẫn sử dụng hay không, quan sát các bao bì thuốc BVTV đã qua sử dụng để lại trên hiện trƣờng.
Các phiếu điều tra và số liệu thu thập sẽ đƣợc nhập vào máy tính và xử lý tính toán tính toán bằng các phần mềm thống kê chuyên dùng.
2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích đất
Do hạn chế về thời gian và đặc biệt là kinh phí vì vậy đề tài không đi phân tích dƣ lƣợng thuốc BVTV trong đất cũng nhƣ là dƣ lƣợng thuốc
BVTVtrong nƣớc mà chỉ tập trung vào phân tích một số đặc tính liên quan đến tính mạnh khỏe của đất nhƣ là các đặc tính hóa học và lý học. Đối với đặc tính về sinh học đặc trƣng cho tính mạnh khỏe của đất gồm các hoạt động của các vi sinh vật, và khả năng thở của đất do hạn chế về mặt thiết bị và kinh phí đề tài không tiến hành phân tích.
- Phương pháp lấy mẫu đất đem phân tích dựa theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7538 tƣơng đƣơng với ISO 10381-1:2002. trên cơ sở sau khi đã có số liệu tính toán về EIQ. Mỗi mô hình trồng cam sẽ lấy 9 mẫu đất tƣơng ứng với 9 hộ có giá trị tƣơng ứng với EIQ lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình đem phân tích các chỉ tiêu nhƣ: hàm lƣợng chất hữu cơ, thành phần cơ giới, dung trọng, tỷ trọng, pH, tổng Nitơ, tổng Phôtpho.
Thời gian lấy mẫu: 10/2019
Vị trí lấy mẫu: Thƣờng không cần xác định vị trí lấy mẫu khi lấy mẫu
phức hợp cho mục đích nông nghiệp. Khi mẫu đƣợc lấy tại các điểm đã đƣợc định trƣớc, vị trí chính xác của các điểm và việc xác định là rất quan trọng.
Thiết bị lấy mẫu: Dụng cụ sử dụng để lấy mẫu, nghĩa là dụng cụ lấy
mẫu lõi hình trụ (bao gồm vật liệu, đƣờng kính và chiều cao, tính bằng milimét, hoặc dung tích, tính bằng centimet khối), hoặc khung lấy mẫu (bao gồm vật liệu, kích thƣớc, tính bằng milimét, hoặc diện tích, tính bằng milimét vuông).
Độ sâu lấy mẫu: lấy mẫu ở tầng đất mặt, sau khi dọn sạch tầng thảm
thực vật ở bên trên bề mặt lớp đất.
Lư ng mẫu: Khi lấy mẫu đất liên quan đến phân tách vật liệu cỡ lớn
(nghĩa là hạt khoáng, cát, sỏi và tất cả các vật liệu khác) do các điều kiện đất không đồng nhất hoặc hạt quá to, các vật liệu loại bỏ nên đƣợc cân hoặc ƣớc lƣợng, ghi lại và mô tả để cho phép kết quả phân tích đƣa ra có liên quan tới kết cấu của mẫu gốc.
Bảo quản và vận chuyển: Các mẫu đất và vật liệu liên quan đều có khả
năng thay đổi ở mức độ khác nhau do kết quả của phản ứng lý học, hóa học hoặc sinh học có thể xảy ra trong thời gian từ khi lấy mẫu đến khi phân tích, đặc biệt là đối với đất bị nhiễm bẩn có thành phần chất dễ bay hơi. Cần rõ vật liệu dùng làm thùng mẫu chứa, ví dụ thủy tinh, thép không gỉ, polyeten hoặc vật liệu nhựa khác, và vận chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích.
- Phương pháp phân tích mẫu đất:
+ Amoni (NH4
+): phân tích bằng quang phổ kế sau chiết bằng dung dịch KCl và tạo phức với thuốc thử Netle;
+ Photphat (PO43-): phƣơng pháp Olsen: chiết bằng dung dịch NaHCO3 và tạo phức với amonimolipdat, phân tích bằng quang phổ kế. Kết quả chuyển sang hàm lƣợng P2O5.
+ pH: phân tích theo TCVN 5979:2007 ISO 10390:2005
+ Mùn (Cac bon hữu cơ tổng số): phân tích theo TCVN 8941:2011 + Dung trọng, tỷ trọng, độ xốp: phân tích theo TCVN 11399: 2016
2.3.4. Phƣơng pháp tính toán chỉ số tác động môi trƣờng (EIQ)
EIQ lý thuyết của một loại thuốc BVTV đƣợc tính toán dựa theo thành phần công thức của hỗn hợp thuốc BVTV bao gồm 11 chỉ tiêu liên quan đến rủi ro có thảy xảy ra với con ngƣời và môi trƣờng, (C, DT, D, Z, B, F, P, S, SY, L, R) đƣợc sử dụng để tính toán 8 loại chỉ số tác động (EI - Environmental Impact) bằng cách sử dụng phƣơng trình đại số kết hợp với xếp hạng số với khối lƣợng tƣơng đối đƣợc chỉ định cho mỗi tác động đến: ngƣời phun, ngƣời chăm sóc - thu hái, ngƣời tiêu dùng, mạch nƣớc ngầm, cá, chim, ong mật và thiên địch (11).
Các chỉ tiêu này đƣợc tính toán theo ba mức độ có thể tạo ra rủi ro (1: rất ít hoặc không tác động, 3 có thể có tác động và 5 có tác động rõ rệt).
Công thức tính nhƣ sau:
EIQ={C[(DT*5)+(DT*P)]+[(C*((S+P)/2)*SY)+(L)]+[(F*R)+(D*((S+P)/2)*3
)+(Z*P*3)+(B*P*5)]}/3 (3.1)
C : Độ độc mãn tính
S: Thời gian bán phân hủy trong đất (phân hủy 50%)
P: Thời gian bán phân hủy trên cây (phân hủy 50%)
SY: Khả năng nội hấp trong cây Z: Độc tính với ong
D: Độc tính với chim B: Độc tính với thiên địch chân đốt F: Độc tính với cá DT: Độ độc cấp tính qua da
L: Khả năng thấm sâu vào nguồn nƣớc ngầm (thời gian bán phân hủy trong nƣớc, khả năng hòa tan, hệ số thấm,
tính chất đất)
R: Khả năng rửa trôi bề mặt đất (thời gian bán phân hủy trong nƣớc, khả năng hòa tan, hệ số thấm, tính chất đất)
Bảng 2.1:Công thức tính các tác động môi trƣờng, trên các đối tƣợng và tính EIQ
EI: (Environment Impact): tác động môi trƣờng, đƣợc hiểu là chi số tác động đến từng đối tƣợng).
Từ công thức tính EIQ, các nhà khoa học của đại học Connel (Mỹ) đã xây dựng nên một danh sách các giá trị EIQ tính sẵn gọi là danh sách EIQ
theo lý thuyết dùng để tính toán EIQ đồng ruộng. Danh sách các giá trị EIQ đƣợc xuất bản và định kỳ cập nhật tại trang web của trƣờng Đại học Cornell. Phiên bản cập nhật mới nhất đƣợc tải xuống ở định dạng Excel tại trang Network State’s Integrated Pest Management Program, 2019. Trong bảng tra này có 497 thuốc bảo vệ thực vật đƣợc liệt kê và tính toán chỉ số EIQ lý thuyết.
Hình 2.1:Các yếu tố môi trƣờng đƣợc dùng đểtính toán chỉsốcủa mô hình số tác động môi trƣờng (EIQ) EIQ Thành phần ngƣời sản xuất Ngƣời phun thuốc
tính Đột biến, quái thai, u bƣới (ung thƣ) Độc cấp tính
Đột biến, quái thai, u bƣới (ung thƣ) Độc tính qua da Ngƣời chăm sóc thu hái Độ độc mãn tính qua da Sản sinh ra chất
Đột biến, quái thai, u bƣới (ung thƣ) Độc cấp tính
Đột biến, quái thai, u bƣới (ung thƣ) Độc tính qua da
Bán phân hủy trên cây
Thành phần ngƣời tiêu dùng Ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng
Độ độc mãn tính Đột biến, quái thai, u bƣới (ung thƣ)Sản sinh ra chất Ảnh hƣởng hệ thống
Bán phân hủy trên cây; bán phân huỷ trong đất Ảnh hƣởng nƣớc ngầm Khả năng lọc
Khả năng thấm sâu vào nguồn nƣớc ngầm (thời gian bán phân huỷ trong nƣớc, khả năng
hoà tan, hệ số thấm, tính chất đất)
Thành phần sinh thái
Ảnh hƣởng hệ sinh thái dƣới
nƣớc
Khả năng mất bề mặt
Khả năng thấm sâu vào nguồn nƣớc ngầm (thời gian bán phân huỷ trong nƣớc, khả
năng hoà tan, hệ số thấm, tính chất đất) Ngộ độc cá
Ảnh hƣởng hệ sinh thái trên
cạn
Ảnh hƣởng tới chim
Chim ngộ độc, bán phân huỷ trong cây, bán phân huỷ trong đất
Ảnh hƣởng
tới ong Ong ngộ độc, bán phân huỷ trong cây
Ảnh hƣởng tới
Để tính chỉ số EIQ thực tế theo công thức sau:
EIQ thực tế = EIQ x Ai x lƣợng dùng (kg/ha) (3.2) Trong đó:
EIQ: là giá trị EIQ lý thuyết của hoạt chất có trong loại thuốc đó (sử dụng bảng tra Excel – bảng 01)
Ai: Hàm lƣợng hoạt chất.
Lƣợng thuốc BVTV đƣợc dùng (kg/ha) – đƣợc tính bằng liều lƣợng dùng cho mỗi lần phun * số lần phun. (12)
Hình 2.2:Cấu trúc bảng tra các giá trị EIQ lý thuyết lập bởi trƣờng Đại học Cornell năm 2019
Cách tính thứ 2:
Để tính chỉ số EIQ thực tế có thể sự dụng công cụ tính đƣợc lập sẵn trên trang Web của trƣờng Đại học Cornell đó là
Hình 2. 3:Công cụ tính EIQ thực tế dựa vào trang web của Đại học Cornell
Cách tính này trải qua 3 bƣớc: Bƣớc 1 đó là xác định hoạt chất
Bƣớc 2 xác định hàm lƣợng hoạt chất (từ 0 – 100)
Bƣớc 3 tính toán lƣợng thuốc sử dụng thông qua việc lựa chọn khối lƣợng thuốc, đơn vị canh tác
Trƣờng hợp ngƣời dân sử dụng nhiều hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật thì EIQ đồng ruộng sẽ đƣợc tính bằng tổng của các EIQ thực tế.
Các nhà khoa học thuộc đại học Cornell đã chỉ rõ, nếu nông dân có EIQ đồng ruộng nhỏ hơn hoặc bằng 150 là đƣợc coi là an toàn (xanh) trong điều kiện các yếu tố khác liên quan đến an toàn đƣợc đảm bảo.
2.3.5. Phƣơng pháp phân tích thống kê
2.3.5.1. Thống kê mô tả
Để có cái nhìn khái quát về các giá trị mẫu đề tài đã tiến hành tính toán các giá trị đặc trƣng mẫu cho chỉ số EIQ đồng ruộng, và các chỉ tiêu phân tích đất của 2 phƣơng thức canh tác đó là các giá trị:
- Dung lƣợng mẫu (n) - Số trung bình mẫu ( ̅ ) - Sai tiêu chuẩn mẫu (S)
- Sai số của số trung bình mẫu (S ̅ )
2.3.5.2. Kiểm định t test
Kiểm định t test dành cho các mẫu về lƣợng, độc lập. Với giả thuyết H0 đặt ra là:
H0: µ1 - µ2 = 0 (Sự khác biệt giữa 2 số trung bình tổng thể là bằng 0 hay nói cách khác các mẫu đƣợc rút ra trong cùng 1 tổng thể)
H1: µ1 - µ2 ≠ 0 (Sự khác biệt giữa 2 số trung bình tổng thể là khác 0 hay nói cách khác các mẫu đƣợc rút ra từ 2 tổng thể khác nhau)
Để kiểm tra t test đƣợc thực hiện cần phải kiểm tra sự bằng nhau của 2 phƣơng sai tổng thể bằng tiêu chuẩn F nhƣ sau:
H0: σ12 - σ22 = 0 (Phƣơng sai của 2 tổng thể là bằng nhau) H1: σ1
2 - σ2
2≠ 0 (Phƣơng sai của 2 tổng thể là khác nhau) F= (S1
2 /S2
2
) (3.3)
Nếu F > F05(k1,k2) phƣơng sai của 2 tổng thể là khác nhau; Nếu F F05(k1,k2) phƣơng sai của 2 tổng thể là bằng nhau;
Cả 2 trƣờng hợp phƣơng sai bằng nhau và khác nhau đều sử dụng công thức sau, chỉ khác nhau về bậc tự do.
Với (3.5) Trong đó:
̅ Giá trị bình quân mẫu 1
̅ Giá trị bình quân mẫu 2 n1 Dung lƣợng mẫu 1 n2 Dung lƣợng mẫu 2 Phƣơng sai mẫu 1 Phƣơng sai mẫu 2
Trƣờng hợp phƣơng sai bằng nhau thì so sánh với giá trị tra bảng bậc tự do sẽ đƣợc tính k= n1 + n2 - 2
Trƣờng hợp phƣơng sai không bằng nhau thì so sánh với giá trị tra bảng bậc tự do (k = df) đƣợc tính nhƣ sau:
(3.6) Nếu t tính toán đƣợc mà t05(k) thì chấp nhận giả thuyết (H0
+ ) Hai số trung bình là không có sự sai khác nhau
Nếu t tính toán đƣợc mà t05(k) thì bác bỏ giả thuyết (H0
-) Hai số trung bình là có sự sai khác nhau rõ rệt.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI ĐỊA PHƢƠNG PHƢƠNG
3.1.1. Thực trạng công tác quản lý thuốc BVTV trong canh tác Cam tại địa phương phương
3.1.1.1. Công tác thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng
Hầu hết ngƣời dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đều chƣa ý thức đƣợc sự nguy hại do rác thải của chúng gây ra. Đơn giản họ nghĩ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật là một loại rác thải thông thƣờng, không có hại nên việc vứt bỏ chúng ở đâu cũng đƣợc. Họ chƣa lƣờng đến tính độc hại của vỏ chai