Sinh trưởng của loài Keo lai5 tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng của loài keo lai (acacia mangium và acacia auriculiformis) trên địa bàn tỉnh gia lai​ (Trang 56)

Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy:

- Tình hình sinh trưởng của Keo lai khá tương đồng tại 3 địa điểm, cụ thể: KDang- Đăk Đoa với:7.93% cây có phẩm chất tốt, 84,75% trung bình và 7.33% cây xấu. Tại Ia Ba - Ia Grai, tỉ lệ cây tốt: 10.18%, cây trung bình: 74.5%, cây xấu: 15.48%. Và ở Kong Bla - KBang với: 9.13% cây tốt, 85.8%

cây trung bình và 5.38% cây xấu.

0 10 20 30 40 50 60

Lơ Cu Đăk Sơ Mây Cư An

58.96 32.9 52.56 19.65 10.97 17.52 M ∆M

Biểu đồ 4.10. Phẩm chất cây Keo lai 5 tuổi tạiKVNC

- Sinh trưởng của Keo lai 5 tuổi về đường kính (D1.3): Tại KDang trung bình là 9.43cm, biến động từ 8.57 – 9.95 cm, hệ số biến động là 23.83%. Kết quả này ở các OTC tại Ia Ba trung bình là 9.56 cm, biến động từ 8.74 - 10.57

cm, hệ số biến độnglà20.99%. Tại Kong Bla sinh trưởng về đường kính của Keo lai trung bình là 10.28 cm, biến động từ8.77- 11.95 cm, hệ số biến động là 18.04%. Tăng trưởng bình quân năm của Keo lai 5 tuổi về đường kính tương

ứng ở các khu vực là ΔD=1.89 cm/năm (KDang), ΔD=1.91cm/năm (Ia Ba) và ΔD=2.06 cm/năm (Kong Bla).

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Kdang Ia Ba Kong Bla

7.93 10.18 9.13 84.75 74.5 85.8 7.33 15.48 5.38 Tốt Trung bình Xấu

Sinh trưởng về đường kính của Keo lai 5 tuổi ở 3 khu vực trồng được thể hiện theo biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.11. Sinh trƣởng về đƣờng kính của loài Keo lai 5 tuổi

- Sinh trưởng của Keo lai 5 tuổi về chiều cao vút ngọn (Hvn) tại 3 khu vực nghiên cứu tương đối đồng đều, cụ thể: Tại KDang biến động chiều cao vút ngọn từ 12.03 - 12.21 m, giá trị chiều cao vút ngọn trung bình: 12.15 m, hệ số biến động là 7.57 %. Tại Ia Ba biến động về chiều cao vút ngọn từ 11.48 -

13.11m; Hvn trung bình: 12.53m; hệ số biến động là 13.33 %. Tại Kong Bla

chiều cao vút ngọn từ 12.28 - 13.89 m, Hvn trung bình: 12.83m, hệ số biến động là 8.2%. Tăng trưởng bình quân năm của Keo lai về Hvn tương ứng ở các khu vực là ΔHvn = 2.43 m/năm (KDang), ΔHvn = 2.51 m/năm (Ia Ba) và ΔHvn = 2.57 m/năm (Kong Bla).

Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của Keo lai được thể hiện theo biểu đồ sau: 0 2 4 6 8 10 12

Kdang Ia Ba Kong Bla

9.43 9.56

10.28

1.89 1.91 2.06

D1.3 ∆D1.3

Biểu đồ 4.12. Sinh trƣởng về Hvn của loài Keo lai 5 tuổi tại KVNC

- Sinh trưởng của Keo lai 5 tuổi về đường kính tán (Dt):

+ Tại KDang biến động Dt từ 1.66 đến 1.77 m và trung bình Dt = 1.73m. + Tại Ia Bla đường kính tán Dttừ 1.2 – 1.41 m, trung bìnhDt = 1.34m. + Tại Kong Bla đường kính tán có kích thước lớn nhất trong 3 địa điểm với Dttừ 1.76 – 2.40 m, trung bìnhDt =2.10m.

Biểu đồ 4.13. Sinh trƣởng về đƣờng kính tán của loài Keo lai 5 tuổi

0 2 4 6 8 10 12 14

Kdang Ia Ba Kong Bla

12.15 12.53 12.83 2.43 2.51 2.57 Hvn ∆Hvn 0 0.5 1 1.5 2 2.5

Kdang Ia Ba Kong Bla

1.73

1.34

Hình 4.11. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 5 tuổi tại KDang

Hình 4.12. Phân bố N/D1.3 Keo lai 5 tuổi tại KDang

Hình 4.13. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 5 tuổi tại Ia Ba

Hình 4.14. Phân bố N/D1.3 Keo lai 5 tuổi tại Ia Ba

Hình 4.15. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 5 tuổi tại Kong Bla

Hình 4.16. Phân bố N/D1.3 Keo lai 5 tuổi tại Kong Bla

Kết quả phân tích tương quan Hvn/D1.3đại diện của Keo lai 5 tuổi tại 3 địa điểm nghiên cứu được thể hiện qua các phương trình sau:

Y1 = 0.2020x + 9.8604 với R = 0.6933,Sig. = 0,00; Y2 = 0.3177x + 9.0114, với R = 0.6046, Sig. = 0,00; Y3 = 0.5157x + 6.7583, với R = 0.6344, Sig. = 0,00.

(Y1, 2,3 là chiều cao vút ngọn của Keo Lai tại các OTC đại diện tại KDang,

Ia Ba, Kong Bla, X là đường kính D1.3 tương ứng).

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa Hvn và D1.3 trong các OTC tại các khu vực nghiên cứu đều từ yếu đến trung bình; Sig.<0,05 các tham số a,b,c trong tổng thể thực sự tồn tại và nó cũng thể hiện quy luật sinh trưởng của các nhân tố điều tra trong lâm phần luôn có sự ảnh hưởng qua lại với nhau. Đây cũng là cơ sở xác định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tỉa thưa rừng trong quá trình kinh doanh của đơn vị, đáp ứng hiệu quả kinh doanh cao nhất.

- Tỷ lệ phân thân

Chỉ tiêu phân thân của cây không chỉ ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính thân cây mà còn ảnh hưởng đến chất lượng và loại hình gỗ thương phẩm. Tại Ia Ba keo lai có tỉ lệ phân thân là nhiều nhất với trung bình 2.34 thân/gốc tiếp đến là ở KDang với 1.96 thân/gốc và thấp nhất ở Kong Bla: 1,35 thân/gốc. Việc nghiên cứu tỉ lệ phân thân của Keo lai là cơ sở để áp dụng các biện pháp kĩ thuật lâm sinh chặt tỉa cành, đáp ứng với mục đích kinh doanh rừng gỗ lớn hay gỗ nhỏ của đơn vị.

- Sinh trưởng về trữ lượng: Từ kết quả điều tra cho thấy sau 5 năm rừng trồng Keo lai tại KDang có trữ lượng cao nhất trong 3 địa điểm với 138.22 m3/ha, cao gấp 1,8 lần so với trữ lượng trung bình của mô hình trồng tại Ia Ba (76.24 m3/ha) và gấp 1,27 lần so với mô hình trồng tại Kong Bla (108.46 m3/ha). Lượng tăng trưởng bình quân hằng năm về trữ lượng của Keo lai tại các địa điểm lần lượt là: 27.64 m3/ha/năm (KDang), 15.25 m3/ha/năm (Ia Ba) và 21.69 m3/ha/năm (Kong Bla).

Trữ lượng của Keo lai tại 3 địa điểm được thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.15. Trữ lƣợng của rừng Keo lai 5 tuổi tại KVNC

4.3.3.Sinh trưởng của loài Keo lai 7 tuổi

Kết quả ở bảng 4.5 cho thấy:

Tình hình sinh trưởng của Keo lai tốt nhất ở Lơ Ku - KBang với: 33.33% cây có phẩm chất tốt, 50.00% trung bình và16.67% cây xấu. Tiếp đến làĐăk

Song – Kong Chro với tỉ lệ cây tốt: 10.57%, cây trung bình: 74.34%, cây xấu:

15.09%. Cuối cùng là Ia Pa – Kong Chro với chỉ 3.01% cây tốt, 73.58 cây trung

0 20 40 60 80 100 120 140

Kdang Ia Ba Kong Bla

138.22 76.24 108.46 27.64 15.25 21.69 M ∆M

Biểu đồ 4.16. Phẩm chất cây Keo lai 7 tuổi tại KVNC

- Sinh trưởng của Keo lai 7 tuổi về đường kính (D1.3): Tại Lơ Kuc có trung bình sinh trưởng lớn nhất là 14.85 cm, hệ số biến động là 23.91%.Tiếp

theo là Đăk Song với D1.3 trung bình:13.11 cm, hệ số biến động là 29.54%.

Thấp nhất là Ia Pa với D1.3 trung bình: 7.99 cm, hệ số biến động: 18.90%. Tăng trưởng bình quân năm của Keo lai 7 tuổi về đường kính tương ứng ở các khu vực là ΔD=2.12 cm/năm (Lơ Ku), ΔD=1.87cm/năm (Đăk Song), ΔD=1.14 cm/năm (Ia Pa).

Sinh trưởng về đường kính của Keo lai 7 tuổi ở khu vực trồng được thể hiện theo biểu đồ sau:

- Sinh trưởng của Keo lai 7 tuổi về chiều cao vút ngọn (Hvn) tại khu vực nghiên cứuđạt chỉ số cao nhất tại Lơ Ku: với giá trị chiều cao vút ngọn trung bình: 20.43 m, hệ số biến động là 12.31%. Tại Đăk Song Hvn trung bình: 12.07m; hệ số biến động là 14.02%.Thấp nhất là Ia Pa với Hvn trung bình: 9.06 m; hệ số biến động: 13.50%. Tăng trưởng bình quân năm của Keo lai về Hvn

tương ứng ở các khu vực là ΔHvn = 2.92 m/năm (Lơ Ku), ΔHvn = 1.72 m/năm (Đăk Song), ΔHvn = 1.29 m/năm (Ia Pa).

Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của Keo lai được thể hiện theo biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.18. Sinh trƣởng về Hvn của loài Keo lai 7 tuổi tại KVNC

- Sinh trưởng của Keo lai 7 tuổi về đường kính tán (Dt): + Tại Lơ Ku biến động trung bìnhDt = 2.27 m.

+ Tại Đăk Song trung bìnhDt = 2.05m. + Tại Ia Pa trung bìnhDt =2.10m. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Ia Pa Lơ Ku Đăk Song

1.63

2.78

Hình 4.17. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Ia Pa

Hình 4.19. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Lơ Ku

Hình 4.18. Phân bố N/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Ia Pa

Hình 4.20. Tƣơng quan N/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Lơ Ku

Hình 4.21. Tƣơng quan Hvn/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Đăk Song

Hình 4.22. Phân bố N/D1.3 Keo lai 7 tuổi tại Đăk Song

Kết quả phân tích tương quan Hvn/D1.3đại diện của Keo lai 7 tuổi tại địa điểm nghiên cứu được thể hiện qua các phương trình sau:

Y1 = 0.4550X + 5.8049, với R = 0.5063, Sig. = 0,00; Y2 = 0.1166X + 13.547 với R = 0.3910, Sig. = 0,00 ; Y3 = 0.7547X + 3.0054, với R = 0.8512, Sig. = 0,00.

(Y1, 2,3 là chiều cao vút ngọn của Keo Lai tại các OTC đại diện tại Ia Pa,

Lơ Ku, Đăk Song, X là đường kính D1.3 tương ứng).

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mối tương quan giữa Hvn và D1.3 trong các OTC tại các khu vực nghiên cứu đều từ yếu đến trung bình; Sig.<0,05 các tham số a,b,c trong tổng thể thực sự tồn tại và nó cũng thể hiện quy luật sinh trưởng của các nhân tố điều tra trong lâm phần luôn có sự ảnh hưởng qua lại với nhau. Đây cũng là cơ sở xác định các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tỉa thưa rừng trong quá trình kinh doanh của đơn vị, đáp ứng hiệu quả kinh doanh cao nhất.

- Tỷ lệ phân thân

Tại Ia Pa Keo lai có tỉ lệ phân thân lớn nhất: 1.55 thân/gốc, tại Lơ Ku 1.45 thân/gốc và ở Đăk Song là: 1.45 thân/gốc.

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6

Ia Pa Lơ Ku Đăk Song

1.55 1.09 1.45 T h ân / gốc

4.4. Ảnh hƣởngcủa một số nhân tố đến sinh trƣởng của rừng trồng Keo lai 3 cấp tuổi tại khu vực nghiên cứu Bảng 4.6. Một số đặc điểm ở khu vực nghiên cứu

(số liệu trung bình của 3 OTC)

Địa Điểm Tuổi cây D1.3 (cm) Hvn (m) M (m3/ha) ∆M (m3/ha /năm Mật độ (cây) Số thân/gốc (thân) Độ dốc (độ) Độ cao tuyệt đối (m) Mùn (%) Nts Độ dày tầng đất (cm) Lƣợng mƣa bình quân năm (mm) Nhiệt độ TB năm (0C) Loại đất Ia Pa - Kong Chro 7 8,0 9,1 48,2 6,88 1300 1,6 3 342 1,65 0,11 45 1200-1750 23 F Lơ Ku - Kbang 7 14,9 20,4 231,6 33,08 1100 1,1 7 710 5,66 0,74 128 1200-1750 23 F Đăk Song - Kong Chro 7 13,1 12,1 151,5 21,65 1227 1,4 15 411 3,00 0,40 65 1200-1750 23 P; XvàB

KDang - Đăk Đoa 5 9,4 12,1 138,2 27,64 1527 2,0 13 750 4,67 0,30 65 2200-2500 21,8 F Ia Ba - Ia Grai 5 9,6 12,5 76,2 15,25 1040 2,3 36 804 3,92 0,20 50 2200-2500 21,8 F Kong Bla - Kbang 5 10,3 12,8 108,5 21,69 1187 1,3 20 661 5,15 0,67 100 1200-1750 23 XvàB Lơ Ku - Kbang 3 7,8 8,7 59,0 19,65 1553 1,7 26 862 4,44 0,69 107 1200-1750 23 F Đăk Sơ Mây - Đăk Đoa 3 7,3 7,4 32,9 10,97 1620 1,3 15 771 2,96 0,38 59 2200-2500 21,8 F Cư an - Đăk Pơ 3 9,0 11,1 52,6 17,52 1320 1,2 18 488 4,48 0,73 117 1200-1750 23 XvàB

60

Từ kết quả ở bảng trên cho thấy: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng: Khí hậu, đất đai, địa hình và tác động của con người. Căn cứ tình hình thực tế ở các khu vực nghiên cứu bao gồm 2 loại đất chính là Xám bạc màu và feralit phát triển trên đá macma axit và 1 phần đá phiến sét. Khí hậu (lượng mưa bình quân và nhiệt độ bình quân) ở 2 vùng chính Đông trường Sơn và Tây trường Sơn. Xét về sinh trưởng D1.3, Hvn, M ở các khu vực theo từng tuổi 2 nhân tố này không ảnh hưởng.

- Keo lai5 tuổi có trữ lượngkhác nhau rõ rệt giữa các địa điểm, tại Đăk Đoa cao hơn gấp 1,81 lần so với Ia Grai và bằng 1,27 lần so với KBang. Kết quả điều tra cho thấy do Keo lai tại Ia Grai được trồng trên các lâm phần có độ dốc quá lớn 360 trong khi đó Keo lai thích hợp cao với độ dốc <150, thích hợp trung bình với độ dốc 15-250, thích hợp thấp với độ dốc 25- 350 và không thích hợp với độ dốc >350 (Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, 2005). Do đó tỷ lệ cây còn lại cây 5 tuổi tại Ia Grai chỉ còn 62,7% so với lúc ban đầu.

- Để có có sở đánh giá các yếu tố chủ yếu tác động đến sinh trưởng của loài tại khu vực nghiên cứu, Đề tài tiến hành nghiên cứu một số yếu tố lập địa có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng của loài như: loại đất, độ cao tuyệt đối, độ dốc, một số tính chất lý hóa học đất…Từ kết quả ở bảng trên đề tài đã sử dụng phương pháp phân tích Two Way Anova trong SPSS 20:

- Kết quả đánh giá cho thấy các yếu tố như: pHKCl, N, P, K dễ tiêu không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng về đường kính và chiều của Keo lai 5 tuổi trồng tại các địa điểm. Tuy nhiên hàm lượng mùnvàloại đất, độ cao, độ dốc có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng về D1.3 và Hvn tại 3 địa điểm nghiên cứu với các mức ý nghĩa Sig. tính toán đều nhỏ hơn 0,05.

- Kết quả thấy rõ nhất là yếu tố độ cao tuyệt đối đã cho thấy tỷ lệ cây Keo lai5 tuổi bị gãy ngọn ở 3 địa điểm là khá nhiều. Đặc biệt nhất ở Ia Grai có đến 34,5% cây bị gãy ngọn nhiều nhất trong 3 địa điểm. Tiếp theo là ởKBang với 15,2% cây bị gãy ngọn và thấp nhất ở Đăk Đoa với 10,5% cây Keo lai bị gãy ngọn.

61

- Tỉ lệ cây phân thân lớn của cây rừng ảnh hưởng lớn chất lượng thương phẩm và loại hình sản phẩm của gỗ vì thế để xác định một cách tổng hợp của các yếu tố lập đến sinh trưởng của Keo lai tại khu vực, đề tài đi đánh giá một số yếu tố lập địa chủ yếu đến thể tích bình quân của thân cây (∆V:dm3/thân cây/năm): Phương pháp sử dụng tiêu chuẩn Pearsonphương trình hồi quy đa biến trong SPSS 20.Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố lập địa và lượng tăng trưởng bình quân hằng năm của cây rừng được thông qua phương trình sau:

Y = 5,554 – 0,007X1 – 0,009X2 +0,144X3 +0,387X4 + 0,115X5

(Sig. = 0,001 và R2= 0,822)

Trong đó: Y là thể tích thân cây (dm3

/thân); X1là độ cao tuyệt đối; X2 là độ dốc; X3 là đạm tổng số; X4 là hàm lượng mùn và X5 là độ dày tầng đất.

Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định yếu tố độ cao cũng là một nhân tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của loài vì Keo lai thích hợp cao khi trồng ở độ cao <300m, thích hợp trung bình ở độ cao 300-600m, thích hợp thấp ở độ cao 600 – 800m và không thích hợp ở độ cao >800m (Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, 2005).

- Keo lai 3 tuổi tại Lơ Ku và Cư An – Đăk Pơ sinh trưởng cao hơn Đăk Sơ Mây – Đăk Đoa. Tỷ lệ sống cao nhất là 97,5% tại Đăk Đoa, thấp nhất là 79,5% tại Cư An – Đăk Pơ, tuy nhiên D, H ở đây vẫn lớn nhất. Độ dày tầng đất ở Lơ Ku và Cư an đều thuộc loại dày >100 cm, thích hợp trồng Keo lai.

- Kết quả đánh giá cho thấy các yếu tố như: pHKCl, N, P, K dễ tiêu không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng về đường kính và chiều của Keo lai 3 tuổi trồng tại các địa điểm. Tuy nhiên hàm lượng mùn và loại đất, độ cao, độ dốc có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng về D1.3 và Hvn tại 3 địa điểm nghiên cứu với các mức ý nghĩa Sig. tính toán đều nhỏ hơn 0,05.

- Tỉ lệ cây phân thân lớn của cây rừng ảnh hưởng lớn chất lượng thương phẩm và loại hình sản phẩm của gỗ vì thế để xác định một cách tổng hợp của các yếu tố lập đến sinh trưởng của Keo lai tại khu vực, đề tài đi đánh giá một số

62

yếu tố lập địa chủ yếu đến thể tích bình quân của thân cây (∆V: dm3/thân cây/năm): Phương pháp sử dụng là tiêu chuẩn Pearsonphương trình hồi quy đa biến trong SPSS 20. Kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố lập địa và lượng tăng trưởng bình quân hằng năm của cây rừng được thông qua phương trình sau:

Y = 6,342 – 0,09X1 – 0,32X2 + 2,408X3 + 1,55 X4 + 0,011 X5 (Sig = 0,001,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng của loài keo lai (acacia mangium và acacia auriculiformis) trên địa bàn tỉnh gia lai​ (Trang 56)