- Nhóm 2: Bao gồm các jắc vào/ra để nối tới các thiết bị xử lý âm thanh khác.
1. Giới thiệu chung
TOA là loại máy tăng âm chuyên dùng cho hệ thống truyền thanh công cộng, trong quân đội hiện nay sử dụng chủ yếu là loại A1061 và A1121. Cả hai loại trên đều có cấu tạo cơ bản là giống nhau, chỉ khác là A1121 đ−ợc bố trí thêm một ngõ vào MICRO cân bằng loại 600Ω.
TOA A1061 và A1121 có kích th−ớc nhỏ gọn, ít các núm nút đảo mạch và thuận tiện cho việc khai thác sử dụng.
- Cấu tạo mặt ngoài của A1061 và A1121:
- Cấu tạo mặt sau của A1061:
Số
TT Tham số Loại A1061 Loại A1121
1 Nguồn điện sử dụng (110-120)V/AC và (220- 240)V/AC hoặc 12V/DC (110-120)V/AC và (220- 240)V/AC hoặc 24V/DC 2 Công suất ra loa Trung bình 60W, cực đại
90W
Trung bình 120W, cực đại 180W
3 Điện năng tiêu thụ (ở công suất trung bình) 220W khi sử dụng nguồn AC 380W khi sử dụng nguồn AC 4 Tần số đáp tuyến 100 - 10.000Hz ± 3db
5 Độ méo tiếng Nhỏ hơn 1% ở 1Hz
6 Chỉnh âm sắc Bass:0 đến -10db ở 100Hz, Treble:0 đến -10db ở 10KHz
7 Ngõ ra loa 100V, 70V line, 4Ω
8 Kích th−ớc 420 x 103 x 262 mm
9 Trọng l−ợng 7 Kg 10Kg
II. Đấu nối Toa A1061 với các thiết bị khác
Chú ý:
Do tăng âm có 2 loại đầu ra loa đó là:
- Đầu ra trở kháng thấp ( 4Ω ) đ−ợc sử dụng khi hệ thống loa có ít loa (từ 1 đến 4 loa), và khoảng cách từ tăng âm đến các loa ngắn (khoảng 10M).
Bộ ắc quy 12V - + Hệ thống loa Máy ghi âm Máy cassette Máy radio Micro1, 2, 3
- Đầu ra trở kháng cao (83Ω, 170Ω) đ−ợc sử dụng khi hệ thống loa có nhiều loa và khoảng cách từ tăng âm đến các loa t−ơng đối lớn. Hệ thống loa có biến áp th−ờng đ−ợc đấu vào đầu ra có trở kháng cao.
- Hệ thống loa phải đ−ợc sắp sếp sao cho tổng trở kháng vào của hệ thống loa lớn hơn trở kháng ra của bộ tăng âm, nếu không sẽ dẫn đến hoạt động của tăng âm không ổn định, tuổi thọ của tăng âm và các loa sẽ giảm.
- Dây dẫn từ tăng âm đến các loa phải sử dụng dây bọc (PVC) 600V, có đ−ờng kính dây từ 1,2mm đến 1,6mm. Các vị trí đấu nối phải chắc chắn, tiếp súc tốt, không chập chạm.
III. Các thao tác sử dụng Toa A1061
+ Tăng âm Toa A1061 cũng nh− các loại tăng âm truyền thành khác đều ít các núm nút đảo mạch, do vậy chúng rất dễ sử dụng.
+ Trong quá trình khai thác sử dụng chúng ta chỉ cần l−u ý một số điểm sau: - Phải tiến hành điều chỉnh riêng cho từng đ−ờng MICRO một, sau khi điều chỉnh đến các đ−ờng AUX1, AUX2.
- Khi không sử dụng đ−ờng MICRO nào thì phải tắt công tắc MICRO đó và xoay núm âm l−ợng của đ−ờng MICRO đó về vị trí 0.
- Các núm Bass, Treble của tăng âm không nên xoay hết cỡ (về vị trí 0) để tránh quá tải tiếng Bass và nhiễu trên hệ thống loa.
- Các núm âm l−ợng của máy Cassette, máy Radio nên để ở vị trí nhỏ hoặc trung bình để đảm bảo cho âm thanh trên loa đ−ợc trung thực.
- Nếu dừng sử dụng tăng âm một thời gian dài phải tháo dây loa ra khỏi tăng âm, cho tăng âm vào hộp và để ở nơi khô ráo.
- Định kỳ hàng tháng phải kiểm tra lại hệ thống, đặc biệt là đ−ờng dây nối tới các loa, hệ thống loa và biến áp xuất âm.
Bμi 8 - Kỹ thuật đấu nối các loại tăng âm, karaoke
I. công tác chuẩn bị
Khi đấu nối nhiều tăng âm, karaoke, loa với nhau thành một hệ thống đòi hỏi ng−ời thực hiện phải nắm vững đ−ợc các yêu cầu cơ bản sau đây:
+ Phải sử dụng thành thạo từng loại tăng âm, karaoke, loa sẽ đ−ợc sử dụng để đấu nối.
+ Nắm vững đ−ợc các đầu ra tín hiệu ( OUT PUT ) và đầu vào tín hiệu ( IN PUT ) của các tăng âm, karaoke thành phần.
+ Chuẩn bị đủ dây, phích, jắc ( Th−ờng sử dụng nhiều các dây + phích 6 ly, dạng mono và dây tín hiệu AV, phích chuyển tín hiệu từ 6 ly sang dạng AV, phích chuyển từ AV sang 6 ly. ).
+ Chuẩn bị đầy đủ loa đi kèm theo với các tăng âm định đấu nối ( Tăng âm nào, thì kèm theo loa đó ).
+ Vẽ sơ đồ đấu nối ra giấy tr−ớc khi thực hiện đấu nối.
II. Thứ tự đấu nối và điều chỉnh
+ Tiến hành đấu nối, kiểm tra từng tăng âm một sau đó mới đấu nối sang tăng âm khác, cụ thể nh− sau ( Giả sử: Thực hiện đấu nối 3 tăng âm lại với nhau, tăng âm số 1 đ−ợc quy định là tăng âm đầu tiên ):
B−ớc 1- Đấu nối cho tăng âm số 1:
- Đấu nối các MIC, nhạc cụ, đầu đĩa ... vào các kênh của tăng âm số 1 ( Nếu không hết các MIC, nhạc cụ ... thì để đấu sang tăng âm số 2).
- Đấu loa cho tăng âm số 1.
- Đặt tr−ớc các núm nút đảo mạch liên quan. Sau đó cấp nguồn cho tăng âm số 1. - Kiểm tra các MIC, nhạc cụ, đầu đĩa ... đã cắm vào tăng âm số 1.
- Khi kiểm tra xong phải để nguyên hiện trạng các núm nút, đảo mạch; Chỉ đ−a âm l−ợng tổng, và âm l−ợng của các kênh về Min. Sau đó tắt công tác nguồn cho tăng âm 1.
B−ớc 2 - Đấu nối cho tăng âm 2:
- Đấu nối các MIC, nhạc cụ, đầu đĩa ... vào các kênh của tăng âm số 2 ( Nếu vẫn còn các MIC, nhạc cụ ... ).
- Đấu loa cho tăng âm số 2.
- Đặt tr−ớc các núm nút đảo mạch liên quan. Sau đó cấp nguồn cho tăng âm số 2. - Kiểm tra các MIC, nhạc cụ, đầu đĩa ... đã cắm vào tăng âm số 2 ( Nếu có). - Lấy tín hiệu AUDIO của một đầu đĩa, hoặc Casset ... đ−a tới jắc vào của tăng âm số 2 (Jắc vào sẽ nối đến tăng âm số 1).
- Bật đầu đĩa, hoặc Casset ... và điều chỉnh tăng âm số 2 sao cho trên loa của tăng âm số 2 nghe đ−ợc tín hiệu AUDIO.
- Khi kiểm tra xong phải để nguyên hiện trạng các núm nút, đảo mạch; Chỉ đ−a âm l−ợng tổng về Min. Sau đó tắt công tác nguồn cho tăng âm 2.
- Rút phích cắm ở đầu đĩa, hoặc Casset ... ( Đã cắm dùng để kiểm tra tăng âm số 2 ), sau đó cắm vào jắc có tín hiệu ra của tăng âm số 1.
- Bật tăng âm số 1, tăng âm l−ợng tổng, âm l−ợng các kênh liên quan. - Bật tăng âm số 2, tăng âm l−ợng tổng, âm l−ợng các kênh liên quan.
- Thử nói vào MIC, Nhạc cụ ... trên tăng âm 1để kiểm tra tín hiệu xem có ra loa của tăng âm 1 và loa của tăng âm 2 không ?
- Tắt tăng âm 1, 2.
B−ớc 3 - Đấu nối cho tăng âm 3:
- Đấu nối các MIC, nhạc cụ, đầu đĩa ... vào các kênh của tăng âm số 3 ( Nếu vẫn còn các MIC, nhạc cụ ... ).
- Đấu loa cho tăng âm số 3.
- Đặt tr−ớc các núm nút đảo mạch liên quan. Sau đó cấp nguồn cho tăng âm số 3. - Kiểm tra các MIC, nhạc cụ, đầu đĩa ... đã cắm vào tăng âm số 3 ( Nếu có). - Lấy tín hiệu AUDIO của một đầu đĩa, hoặc Casset ... đ−a tới jắc vào của tăng âm số 3 (Jắc vào sẽ nối đến tăng âm số 2).
- Bật đầu đĩa, hoặc Casset ... và điều chỉnh tăng âm số 3 sao cho trên loa của tăng âm số 3 nghe đ−ợc tín hiệu AUDIO.
- Khi kiểm tra xong phải để nguyên hiện trạng các núm nút, đảo mạch; Chỉ đ−a âm l−ợng tổng về Min. Sau đó tắt công tác nguồn cho tăng âm 3.
- Thử nói vào MIC, Nhạc cụ ... trên tăng âm 1, 2 để kiểm tra tín hiệu xem có ra loa của tăng âm 1, 2 và loa của tăng âm 3 không ?
- Tắt tăng âm 1, 2.
B−ớc 4 - Vi chỉnh:
- Sau khi đã thực hiện kiểm tra và đấu nối xong 3 tăng âm, phải tiến hành vi chỉnh lại các núm điều chỉnh âm l−ợng, âm sắc của từng tăng âm.
- Nếu cần tắt hệ thống thì chỉ giảm âm l−ợng tổng của các tăng âm về MIN ( Các núm nút khác phải để nguyên ), sau đó mới tắt công tắc nguồn.
- Quá trình làm việc chỉ cần vi chỉnh các tăng âm có cắm MIC, nhạc cụ, đầu đĩa ... Còn các tăng âm khác để nguyên.
III. Một số sơ đồ đấu nối th−ờng sử dụng