Mặt tr−ớc của máy

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng âm, loa đài, karaoke (Trang 30 - 38)

- Nhóm 2: Bao gồm các jắc vào/ra để nối tới các thiết bị xử lý âm thanh khác.

1. Mặt tr−ớc của máy

- Giao diện mặt tr−ớc của PEAVEY XR800F+ cũng gần giống với giao diện của PEAVEY XR600E.

+ Bao gồm:

- Các hàng dọc núm nút điều chỉnh cho từng đ−ờng vào MICRO, LINE riêng. - Các hàng ngang núm nút, các cần gạt để điều chỉnh chung cho các đ−ờng tín hiệu, điều chỉnh cho bộ tạo vang, lặp, bộ điều chỉnh trên kênh tổng.

2. Mặt sau của máy

+ Mặt sau của tăng âm PAEVEY XR800F+ cũng gần giống với PEAVEY XR600E, và có thêm các jắc để lấy tín hiệu ra (đối với PEAVEY XR600E thì các jắc này đ−ợc bố trí lên mặt tr−ớc của máy).

Hình 4 - 1: Panel tr−ớc của máy tăng âm PEAVEY XR800F+

III. Giới thiệu tính năng, tác dụng các núm nút đảo mạch của máy

1. Mặt tr−ớc của máy

Mặt trớc của máy đợc bố trí bao gồm các thành phần sau: + Các nhóm núm nút chức năng chính, cụ thể nh sau:

6 đ−ờng (1..6) dùng cho MICRO, LINE (giống PEAVEY XR600E), tín hiệu vào các đ−ờng này là

2 đ−ờng (7..8) dùng cho MICRO, LINE (cải tiến so

với PEAVEY XR600E), tín hiệu vào các đ−ờng này

1 đ−ờng (9) dùng cho tín hiệu MUSIC, sử dụng

Đờng MICRO 1 đến MICRO 9, mỗi một đờng có các núm nút sau:

- Nhóm 1: là 9 hàng dọc các núm nút điều chỉnh cho 8 đ−ờng tín hiệu MICRO, LINE và 1 đ−ờng tín hiệu MUSIC.

- Từ đ−ờng 1 đến đ−ờng 6 , mỗi một đ−ờng có 1 jắc vào trở kháng thấp, và một jắc vào trở kháng cao, tín hiệu trên 6 đ−ờng này là mono.

- Đ−ờng 7 và đ−ờng 8, mỗi một đ−ờng có thêm một jắc cho phép đ−a tín hiệu stereo và 2 đ−ờng này.

- Đ−ờng 9 có 4 jắc dạng (hoa sen), 2 jắc phía trên dùng khi muốn lấy tín hiệu ra, còn 2 jắc phía d−ới dùng để đ−a tín hiệu stereo vào.

LINE: jắc trở kháng cao để đ−a tín hiệu và đ−ờng 1

MID: Núm điều chỉnh mức tín hiệu ở tần số trung bình của đ−ờng MIC1

+ Cần gạt để điều chỉnh âm l−ợng cho tín hiệu trên đ−ờng 1 (điều chỉnh hệ số khuyếch đại của bộ tiền khuyếch đại của đ−ờng 1).

- Phạm vi điều chỉnh từ (- ∞ đến +10) db, trong quá trình điều chỉnh nên gạt về vị trí nhỏ hơn 0db.

MIC: jắc vào của MICRO có trở kháng thấp

GAIN: Núm điều chỉnh âm l−ợng chung đ−ờng MIC 1

HI: Núm điều chỉnh mức tín hiệu ở tần số cao cho đ−ờng MIC 1

LO: Núm điều chỉnh mức tín hiệu ở tần số thấp của đ−ờng MIC1

MON: Núm điều chỉnh âm l−ợng của tín hiệu từ đ−ờng 1 vào đến bộ trộn MON.

EFX: Núm điều chỉnh âm l−ợng của tín hiệu vang, lặp cho đ−ờng 2.

PAN: Núm điều chỉnh cân bằng âm l−ợng của tín hiệu đ−ờng 1 ra tới 2 loa trái, và phải.

Riêng từ đờng 7 đến đờng 9 có thêm các jắc vào cụ thể nh sau:

TIME/SIZE: Núm điều chỉnh độ lặp lại của tín hiệu nhanh hay chậm.

- Nhóm 2: Các núm nút của bộ tạo vang, tạo lặp:

COLOR/TONE: Núm điều chỉnh số lần lặp lại của tín hiệu lặp.

MON EFX: Núm điều chỉnh độ vang và lặp lại cho đầu ra MON OUT(Đầu ra kiểm tra)

Công tắc PHANTOM, ấn xuống khi muốn cấp nguồn +48V cho các MICRO cần nguồn (các MICRO không cần nguồn này)

TAPE/LINE IN: 2 jắc để đ−a tín hiệu stereo vào đ−ờng 9. 2 jắc để đ−a tín hiệu stereo vào

đ−ờng 7, 8. Khi dùng tín hiệu mono thì cắm vào jắc d−ới (Left/mono).

TAPE/LINE OUT: 2 jắc để lấy tín hiệu stereo từ đ−ờng 9 ra để kết nối với các thiết bị khác.

- Bộ điều chỉnh cân bằng cho loa vế trái và cho đầu ra MONITOR.

- Bộ điều chỉnh cân bằng cho loa về phải và cho đầu ra tổng MAIN OUT.

+ Nhóm 3: Bộ điều chỉnh cân bằng:

- Các đèn báo cảnh khi điều chỉnh bộ EQUALIZATION

- Nhóm 4: là các bộ điều chỉnh âm l−ợng cho kênh tổng MONITOR và kênh tổng MAIN

MONITOR: Đu chỉnh âm l−ợng tổng cho đầu ra MON OUT

LEFT/RIGHT: Bộ điều chỉnh âm l−ợng tổng cho đầu ra MAIN OUT MASTER LEVEL: Bộ đèn báo

mức độ tín hiệu của kênh MON và kênh tổng MAIN

2. Mặt sau của máy

POWER AMP IN: jắc đ−a tín hiệu và bộ khuyếch đại công suất của máy, khi sử dụng 2 jắc này sẽ cắt tín hiệu từ các khối tr−ớc đó của máy (nh− PEAVEY XR600E)

EFX REPEAT: jắc lấy tín hiệu từ một bộ tạo vang, lặp khác. MASTER OUTPUT: jắc lấy tín hiệu từ kênh tổng của máy. MONITOR OUTPUT: jắc lấy tín hiệu nghe kiểm tra.

IV. Thứ tự các b−ớc tiến hành khai thác sử dụng

1. Chuẩn bị mặt máy

- Kiểm tra các đấu nối của máy với các thiết bị khác, dạng kết nối đơn giản nhất (th−ờng sử dụng) có sơ đồ nh− sau: Các MICRO dây đ−ợc nối vào đ−ờng 1 đến đ−ờng 4 Các nhạc cụ đ−ợc nối vào đ−ờng 5 đến đ−ờng 8 Các thiết bị phát nguồn tín hiệu (Cassette, DVD, VCD...) đ−ợc nối vào 2 jắc TAPE/LINE IN của đ−ờng 9 Loa thùng kênh trái (SST - 251)

Hình 4 - 3: Sơ đồ đấu nối loa của máy tăng âm PEAVEY XR800F+

Loa thùng kênh phải (SST - 251)

Chú ý:

- Phải đấu nối chính xác, không đ−ợc để chập, chạm dây (đặc biệt là dây nối tới hai loa).

- Phải sử dụng đúng loại dây, jắc, phích đã qui định để đấu nối. Khi cắm phích của dây loa vào máy thì phải lựa đúng rãnh sau đó xoay theo chiều kim đồng hồ thấy chặt thì dừng lại. Khi tháo ra thì làm ng−ợc lại.

- Nếu sử dụng chế độ là MAIN và sử dụng 2 loa phải đấu cân ra hai vế phải và trái của máy (nếu đấu 2 loa vào một vế có thể làm cháy máy).

- Dây nguồn cắm vào máy phải chặt nếu không sẽ sảy ra hiện t−ợng đánh lửa tại jắc cắm nguồn và hoạt động của hệ thống không ổn định.

- Gạt tất cả các cần gạt (Fader) trên các đ−ờng MICRO và kênh tổng MONITOR và MASTER về vị trí min.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng âm, loa đài, karaoke (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)