Các thành phần của một đ−ờng tín hiệu

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng âm, loa đài, karaoke (Trang 50 - 52)

- Nhóm 2: Bao gồm các jắc vào/ra để nối tới các thiết bị xử lý âm thanh khác.

1. Các thành phần của một đ−ờng tín hiệu

GAIN: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh (Điều chỉnh âm l−ợng lần 2)

LO CUT: Nút ấn bật / tắt chế độ cắt tần số thấp ( 75 Hz).

HI: Núm điều chỉnh biên độ của tín hiệu tần số cao (Treble).

FREQ: Núm điều chỉnh chọn khoảng tần số trung bình.

MID: Núm điều chỉnh biên độ của tín hiệu tần số trung bình.

LOW: Núm điều chỉnh biên độ của tín hiệu tần số thấp (BASS).

LINE: Jắc cắm tín hiệu vào từ các nguồn: Đầu VCD, DVD, các nhạc cụ ..

MIC: Jắc cắm Micrô.

INSERT: Jắc cắm tín hiệu vào từ các bộ: Tạo hiệu ứng âm thanh, bộ nén tín hiệu ..

MON 1: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh gửi ra đ−ờng nghe kiểm tra 1.

MON 2: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh gửi ra đ−ờng nghe kiểm tra 2.

MON 3: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh gửi ra đ−ờng nghe kiểm tra 3.

MON 4: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh gửi ra đ−ờng nghe kiểm tra 4.

EFF 1: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh gửi ra bộ tạo hiệu ứng âm thanh 1.

EFF 2: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh gửi ra bộ tạo hiệu ứng âm thanh 2.

PAN: Núm điều chỉnh biên độ tín hiệu của kênh đi ra hai loa trái, phải.

MUTE: Nút ấn bật / tắt tín hiệu của kênh.

PFL: Nút ấn bật / tắt chế độ tín hiệu nhỏ (Khi sử dụng Phone để nghe kiểm tra).

1-2: Nút ấn bật / tắt chế độ đ−a tín hiệu của kênh tới nhóm 1-2 (Group 1-2).

3-4: Nút ấn bật / tắt chế độ đ−a tín hiệu của kênh tới nhóm 3-4 (Group 3-4).

L-R: Nút ấn bật / tắt chế độ đ−a tín hiệu của kênh tới MASTER trái, phải.

Thanh đẩy điều chỉnh âm l−ợng của kênh (Điều chỉnh âm l−ợng lần 1)

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng âm, loa đài, karaoke (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)