Đặc điểm khí hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và năng suất quả của mô hình trồng các loài sở (camellia sp) tại đại lải vĩnh phúc​ (Trang 42 - 43)

Theo tài liệu thu thập của Trạm khí tƣợng Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc thì khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới mƣa mùa (mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).

- Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, số ngày mƣa trong mùa mƣa là 76 ngày so với tổng số ngày mƣa trong cả năm là 109 ngày, chiếm 69,7%. Lƣợng mƣa trong mùa mƣa là 1577,8mm so với tổng lƣợng mƣa cả năm là 1747,9mm, chiếm 90,2%, tháng cao nhất có lƣợng mƣa 480mm. Đây là mùa sinh trƣởng của cây trồng đồng thời cũng là mùa sinh trƣởng của cây bụi thảm tƣơi do đó phải lƣu ý giảm thiểu sự canh tranh về dinh dƣỡng, khoáng và nƣớc đối với cây trồng bằng cách phát dọn thực bì thảm tƣơi.

- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đây là những tháng có lƣợng bốc hơi lớn hơn lƣợng mƣa. Trong 6 tháng mùa khô chỉ có 33 ngày mƣa, chiếm 30,3% so với tổng số ngày mƣa cả năm. Lƣợng mƣa trong mùa này rất thấp chỉ có 107,9mm chiếm 9,8% lƣợng mƣa của cả mùa khô chƣa bằng lƣợng mƣa của tháng 7. Thời gian này cây sinh trƣởng phát triển chậm, do vậy trong khâu chăm sóc rừng cần xử lý thực bì, kết hợp với việc che phủ gốc giữ ẩm cho cây.

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ không khí bình quân là: 24,20C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 (31,50C); tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (16,20C). Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm là 11,10C. Mùa Đông nhiệt độ không quá thấp, sƣơng muối ít xuất hiện. Mùa hè, nhiệt độ cũng không quá cao, tháng nóng nhất nhiệt độ bình quân cũng chỉ là 31,50C. Đây là điều kiện thời tiết tƣơng đối thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và năng suất quả của mô hình trồng các loài sở (camellia sp) tại đại lải vĩnh phúc​ (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)