Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và năng suất quả của mô hình trồng các loài sở (camellia sp) tại đại lải vĩnh phúc​ (Trang 59)

4.4.2.1. Chọn điều kiện lập địa

Lựa chọn các nhân tố lập địa thích hợp để trồng rừng sở cho năng suất quả và chất lƣợng dầu cao ở Vĩnh Phúc nhƣ bảng 4.15.

Bảng 4.15. Điều kiện lập địa thích hợp trồng sở ở Đại Lải – Vĩnh Phúc.

TT Các tiêu chí Lập địa rất thích hợp Lập địa thích hợp

1 Thành phần cơ giới Nhẹ Trung bình

2 Độ dày tầng đất (cm) > 100 50-100

3 Độ dốc (độ) < 10 10 - 15

4 pHKCl 4-4,5 3,8-4

5 Hàm lƣợng mùn > 2,2 2 - 2,2

4.4.2.2. Chọn giống

Kết quả điều tra đánh giá cho thấy loài Sở chè có sinh trƣởng, phát triển tốt nhất và cho năng suất hạt và dầu cao nhất trong 3 loài. Do đó nên lựa chọn loài Sở chè đề gây trồng.

Cây giống trồng rừng nên tạo bằng phƣơng pháp vô tính nhƣ cây cây hom, cây ghép hoặc cây chiết.

4.4.2.3 Kỹ thuật trồng

* Phƣơng thức trồng: có thể trồng thuần loài hoặc trồng với phƣơng thức nông lâm kết hợp (trồng xen với cây nông nghiêp nhƣ lạc, đậu, vừng, khoai lang, sắn, cốt khí)

* Mật độ trồng: Có thể áp dụng 2 loại mật độ

- 830 cây/ha, hàng cách hàng 4m và cây cách cây 3m - 625 cây/ha, hàng cách hàng 5m và cây cách cây 4m

* Bón phân: có thể bón lót các loại phân với liều lƣợng nhƣ sau: - Bón lót 3 kg phân chuồng hoai + 0,2 kg NPK (tỷ lệ 5:10:3)/ hố.

* Kỹ thuật chăm sóc: Hàng năm tiến hành chăm sóc 2 lần với các nội dung nhƣ phát dọn thực bì, gỡ dây leo cuốn cây, xới vun gốc, bón thúc phân 0,4 kg NPK tỷ lệ (5-10-3) và dùng các vật liệu nhƣ rơm, rác, cỏ khô che phủ gốc giữ ẩm cho cây.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về điều kiện lập địa

Khí hậu tại khu vực nghiên cứu mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 24,20C, độ ẩm 80,3%, lƣợng mƣa 1747,9mm.

Đất tại khu vực thuộc đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét, độ dày tầng đất trung bình, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng từ nghèo đến trung bình. Các đặc điểm lập địa tại khu vực nghiên cứu phù hợp với đặc điểm sinh vật học của 3 loài sở.

1.2. Về sinh trưởng và phát triển của 3 loài sở

Đến tuổi 6 cả 3 loài sở đều có tỷ lệ sống cao Sở chè (99,38%), Sở cam (92,47%), Sở lê (90,52%), tỷ lệ sống của 3 loài sở ít biến đổi từ tuổi 1 đến tuổi 6.

Cây sở sinh trƣởng chậm cả về chiều cao lẫn đƣờng kính, Sở chè là loài có sinh trƣởng tốt nhất về cả D1.3 = 2,4cm, Hvn = 2,2m và Dt = 1,9m; tiếp đến là sở cam D1.3 = 2,1cm, Hvn = 2,1m, Dt = 1,6m; thấp nhất là Sở lê D1.3 = 2,0cm, Hvn = 1,9m, Dt = 1,6m.

Chất lƣợng sinh trƣởng: Sở chè là loài có phẩm chất tốt hơn cả, tỷ lệ cây tốt = 67,5 %, tỷ lệ cây TB = 23,8%, tỷ lệ cây xấu = 8,7%; Sở cam có tỷ lệ cây tốt = 60%, tỷ lệ cây TB = 29,5%, tỷ lệ cây xấu = 10,5%; Sở lê có tỷ lệ cây tốt = 57,4%, tỷ lệ cây TB = 32,3%, tỷ lệ cây xấu = 10,3%.

1.3. Về năng suất, chất lượng quả và hạt

Ở tuổi 6 Sở lê là loài cho năng suất quả cao nhất đạt 902kg/ha, Sở chè đạt 682kg/ha, thấp nhất là Sở cam 363kg/ha. Tuy nhiên Sở chè lại là loài cho năng suất hạt lớn nhất 310 kg/ha tiếp đến là Sở lê 165kg/ha, Sở cam thấp nhất chỉ đạt 121kg/ha. Sản lƣợng dầu loài Sở chè là 110kg/ha/năm, Sở lê là 55kg/ha/năm, Sở cam là 38kg/ha/năm. Nhƣ vậy, trong 3 loài sở thì Sở chè có

năng suất hạt và sản lƣợng dầu cao nhất.

2. Tồn tại

Kết quả đánh giá về năng suất quả và sản lƣợng dầu mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá trình sinh trƣởng (tuổi 6) nên những kết quả của luận văn chỉ là kết quả bƣớc đầu. Mặt khác do thời gian và kinh phí có hạn nên luận văn chƣa phân tích đƣợc hàm lƣợng dầu của 3 loài mà chỉ kế thừa của đề tài cấp bộ để ƣớc tính sản lƣợng dầu cho 3 loài.

3. Kiến nghị

Cần tiếp tục theo dõi sinh trƣởng cũng nhƣ năng suất quả, sản lƣợng dầu của 3 loài sở trong mô hình nghiên cứu trong các năm tiếp theo để đánh giá và lựa chọn đƣợc loài cho năng suất quả và sản lƣợng dầu cao nhất.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu bƣớc đầu của luận văn cho thấy Sở chè là loài sở có sinh trƣởng tốt nhất và cho năng suất hạt, sản lƣợng dầu cao nhất tại Đại Lải, Vĩnh Phúc. Do đó có thể sử dụng loài Sở chè để trồng rừng theo hƣớng lấy quả với các biện pháp kỹ thuật đƣợc đề xuất nêu trên cho khu vực Đại Lải và các vùng có điều kiện lập địa tƣơng tự.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Công nghiệp (2004): Quyết định ngày 8 tháng 3 năm 2004 của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Dầu thực vật Việt Nam đến năm 2010.

2. Bộ NN&PTNT: Tên cây rừng Việt Nam, NXBNN Hà Nội-2000.

3. Bộ Nông nghiệp (1983): Kỹ thuật trồng một số loài cây công nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp 1983.

4. Đặng Thái Dƣơng (2002): Tổng quan về tình hình nghiên cứu và gây trồng cây Sở ở Việt Nam. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2002.

5. Ngô Quang Đê, Nguyễn Mộng Mênh (1981): Kỹ thuật nhân giống cây rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 1981.

6. Hoàng Minh Giám (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm góp phần hoàn thiện kỹ thuật thâm canh rừng Thông nhựa (Pinus merkussi Junghet de Vriese) theo hƣớng làm tăng sản lƣợng nhựa. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp

7. Phạm Hoàng Hộ (2000): Cây cỏ Việt nam, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội 2000.

8. Nguyễn Quang Khải (2001): Cây Sở nguồn dầu thực phẩm có giá trị kinh tế ở Việt Nam. Thông tin chuyên đề KHCNKT, số 2-2001 trang 24-25. 9. Nguyễn Quang Khải, Cao Quang Nghĩa, Bùi Thanh Hằng, Lƣơng Thế

Dũng, Đặng Thịnh Triều (2004): Nghiên cứu bổ sung một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh chủ yếu rạo rừng Sở để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm và kết hợp phòng hộ. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm ngiệp Việt Nam 2004.

Thịnh (2007): Báo cáo kết quả tham quan trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu sở tại tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc.

11. Mã Cẩm Lâm, Trần Vĩnh Trung (2005): Khái quát về nghiên cứu và phát triển cây Sở tại Trung Quốc. Hội thảo phát triển cây Sở, Hà Nội 2005. 12. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn Thị Bích (1990): Tuyển chọn giống Sở có

năng suất cao cho vùng Lạng Sơn. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học 02C- 05.01, 1990.

13. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997): Nghiên cứu giống và phát triển cây Sở Việt Nam, Viện KHLNVN.

14. Tƣởng Vạn Phƣơng (1959) - Tôn Thất Lộc dịch (1969): Sở và gia công quả Sở, NXB Bắc Kinh 1959.

15. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình: Đất và dinh dƣỡng đất – cẩm nang ngành Lâm nghiệp, 2006.

16. Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Quang Khải (2007)," Ảnh hƣởng của các biện pháp kỹ thuật thâm canh đến rừng trồng Sở tại Đại Lải, Vĩnh Phúc",

tạp chí khoa học lâm nghiệp, (2), tr. 345 -351.

17. Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Bá Văn, Bùi Thanh Hằng, Nguyễn Văn Thịnh (2011), Nghiên cứu chọn giống và các biện pháp kỹ thuật rừng sở thâm canh cho vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 92 trang.

18. Hoàng Văn Thắng, Đỗ Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Bích, Trần Hoàng Quý (2012), Đặc điểm lâm học của cây sở, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

19. Hoàng Văn Thắng (2013), Nghiên cứu một số cơ sở khoa học và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sở (Camellia spp) theo hƣớng lấy quả. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

20. Gia Thụy (1967): Trồng rừng Sở dầu bằng các phương pháp làm đất khác nhau. Trần Liễu Hoa dịch từ tạp chí Lâm nghiệp Trung Quốc, số 22, Tr 8 -9, năm 1966). Thông tin khoa học và kỹ thuật Lâm nghiệp, Uỷ ban KH & KT nhà nƣớc, (5), 1967, tr. 1-2.

21. Phạm Văn Tích (1963): Trồng cây đặc sản, NXB Nông thôn, Hà Nội. 22. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), xử lý thống kê kết quả nghiên

cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Trần Quang Việt (2002), Cây Sở, Hội thảo đánh giá tiềm năng sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2002.

25. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2000): Tên cây rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2000

26. Http://www.vinhphuc.gov.vn/ngthongke/2003/2013/niengiam/idex.htm

27.Http://vst.vista.gov.vn. Kỹ thuật trồng cây sở

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

28. American Camellia Society; Fort Valley, GA 31030 USA.

29. Chang Hung Ta, Bruce Bartholomew (1981), Camellias, B.T. BATSFORD, LONDON.

30. Edward F. Gilmam and Dennis G. Watson (1993): Camellia oleifera-Tea- Oil Camellia, Institute of Foot and Agricultural Sciences, University of Florida.

and its allied species based on flavonoid analysis, Journal of The Japanese Society For Horticultural Science, 59 (1) pp 143-149; 22 ref. Faculty of Agriculture, Iwate University, Morioka 020, Japan.

32. Fang, J. (1994): Advances in science and technology on tea oil tree and tung oil tree in China (in Chinese), Forest science, No. 7, pp 30-38.

33. Fretz-TA (1972): Control of annual weeds in container grown nursery stock, Journal of the American Society for Horticultural Science, 97 (5), pp 667-669, 11 ref. Georgia Univ, Georgia Stn., Experiment, USA.

34. Global - Mikhailenko - DA (1988): Camellia sansaqua. Lesnoe- Khozyaistvo. No.7, pp60-49.

35. Gu, Y; Sun, -ZJ, He, SA; Cai, -JH; Bi, -HC (1986), A study on forst resistanceand perosidase zymogram of some hardy camellias, American Camellia Yearbook, 1986, 33-38; 2 ref. Fort Valley, Geoegia, USA.

36. Goi-M (1982): Studies on the flower formation and forcing of some ornamental trees and shrubs native to East Asia. Memoirs of the Faculty of Agriculture, No. 38, pp 120, 136 ref. Kagawa University, Miki-tyo, Kagawa-Ken, 761-07 Japan.

37. Hakoda, N. (1987): Studies on the interrelationships between cultivas of Camellia sansaqua Thunb. and species of the genus Camellia Linn., based on peroxidase isozymes, Journal of The japanese Society For Horticutural Science, 56 (3) pp 339-343.

38. Hakoda, N. and T. Akihama (1988): Morphological classification of cultivars in Camellia sasanqua Thunb: Using principal component analysis and cluster analysis, Journal of The Japanese Society For Horticultural Science, 57 (2) pp 233-242.

39. Hong, Y.S. (1988): A study on metabolic effects of lipid supplemented diets (in Korean). Korea University of Medicine Journal, 25 pp 829-842.

40. How Foon - Chew & revised by Wu Te - lin, Ko Wan - Cheung, Chen Te - Chao et al. (1984): A dictionary of the famillies and generis of chinese seed plants, South China Instute of Botany, Academia sinica, Science Press.

41. Jonh M. Ruter (1999): Nursery production of Tea oil Camellia under different light levels. US National Arbretum in Washinhton, DC.

42. Kondo, K., K. Tsuruda, et al. (1986): Comparison of variability in wild Camellia sasanqua Thunb. in connection with possible origin of cultivated variety, Japanese Journal of Breeding, 36(4) pp 340-354.

43. Marjan Kluepfel and Bop Polomski (1998):Camellia, Home & Garden Information Center, Clemson University.

44. Paul - H. Mensier (1957): Dictionnaire des Huiles Vegetables, ditions Paul Lechevalier, 12, Rue de Tournon, 12 - Paris - VIe.

45. Samartin, A. (1992):“Potential for large scale in vitro propagation of Camellia sansaqua Thunb, Journal of Horticural Science, 67 (2) pp 211- 217.

46. Sanderson-KC, Patterson-RM (1980): An examination of ethephon as a root-inducing substance, American-Nursery, 152 (7) pp 117-119; 14ref, Auburn University, Auburn, Alabana, USA.

47. Shanan, H. & G. Ying. (1982): The comprehensive utilization of Camellia fruits, Am. Camellia Yearbk., 37 pp 104-107.

48. Tanaka-T (1988): Cytogenetic studies on the origin of Camellia X vernalis. III. A method to identify the cultivars using self-incompatibility. Journal of The Japanese Society For Horticultural Science,56 (4), pp 452- 456; 10 ref. Faculty of Agriculture, Kyushu Tokai University, Aso, Kumamoto 869-14, Japan.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOÀI SỞ 6 TUỔI TRỒNG TRONG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM TẠI ĐẠI LẢI VĨNH PHÚC

Hình 1: Cây sai nụ loài Sở chè - 6 tuổi

Hình 3: Cây sai nụ loài Sở lê - 6 tuổi

Hình 5: Cây sai nụ loài Sở cam - 6 tuổi

Phụ biểu 1: Kết quả xử lý số liệu các chỉ tiêu sinh trƣởng của 3 loài sở tại Đại Lải – Vĩnh Phúc.

Sở chè

D00 D1.3

Mean 4,790004 Mean 2,437188

Standard Error 0,126015 Standard Error 0,042524

Median 4,706688 Median 2,3

Mode 3 Mode 2,5

Standard Deviation 1,593979 Standard Deviation 0,537894 Sample Variance 2,540768 Sample Variance 0,28933

Kurtosis -0,67475 Kurtosis 4,309404 Skewness 0,228138 Skewness 0,271855 Range 7,596815 Range 4,3 Minimum 1,003185 Minimum 0,7 Maximum 8,6 Maximum 5 Sum 766,4006 Sum 357,95 Count 160 Count 160 Largest(1) 8,6 Largest(1) 5 Smallest(1) 1,003185 Smallest(1) 0,7 Confidence Level(95,0%) 0,248879 Confidence Level(95,0%) 0,083985 Hvn Dt Mean 2,237188 Mean 1,895833

Standard Error 0,042524 Standard Error 0,045286

Median 2,3 Median 1,9

Mode 2,5 Mode 2,5

Standard Deviation 0,537894 Standard Deviation 0,572824 Sample Variance 0,28933 Sample Variance 0,328127

Kurtosis 4,309404 Kurtosis -0,07184 Skewness 0,271855 Skewness -0,29369 Range 4,3 Range 3,2 Minimum 0,7 Minimum 0,3 Maximum 5 Maximum 3,5 Sum 357,95 Sum 303,3333 Count 160 Count 160 Largest(1) 5 Largest(1) 3,5 Smallest(1) 0,7 Smallest(1) 0,3 Confidence Level(95,0%) 0,083985 Confidence Level(95,0%) 0,089439

Sở cam

D00 D1.3

Mean 4,130251 Mean 2,246067

Standard Error 0,185462 Standard Error 0,088561

Median 3,980892 Median 2,1

Mode 3,2 Mode 1,5

Standard Deviation 1,709874 Standard Deviation 0,816492 Sample Variance 2,923669 Sample Variance 0,666659

Kurtosis 6,247724 Kurtosis 10,03374 Skewness 1,821893 Skewness 2,50349 Range 10,82803 Range 5,45 Minimum 1,974522 Minimum 0,92 Maximum 12,80255 Maximum 6,37 Sum 368,0713 Sum 190,9157 Count 85 Count 85 Largest(1) 12,80255 Largest(1) 6,37 Smallest(1) 1,974522 Smallest(1) 0,92 Confidence Level(95,0%) 0,368811 Confidence Level(95,0%) 0,176113 Hvn Dt Mean 1,945098 Mean 1,636667

Standard Error 0,054748 Standard Error 0,058378

Median 2,2 Median 1,6

Mode 2 Mode 1,5

Standard Deviation 0,504751 Standard Deviation 0,538223 Sample Variance 0,254774 Sample Variance 0,289684

Kurtosis 5,143046 Kurtosis 13,13412 Skewness 0,594056 Skewness 2,266081 Range 3,7 Range 4,5 Minimum 0,8 Minimum 0,3 Maximum 4,5 Maximum 4,8 Sum 182,3333 Sum 140,8167 Count 85 Count 85 Largest(1) 4,5 Largest(1) 4,8 Smallest(1) 0,8 Smallest(1) 0,3 Confidence Level(95,0%) 0,108872 Confidence Level(95,0%) 0,116092

Sở lê

D00 D1.3

Mean 4,271397 Mean 2,061144

Standard Error 0,167055 Standard Error 0,07655

Median 3,9 Median 2,05

Mode 1,5 Mode 2,5

Standard Deviation 1,728032 Standard Deviation 0,784404 Sample Variance 2,986096 Sample Variance 0,615289

Kurtosis -0,24603 Kurtosis 1,780682 Skewness 0,519357 Skewness 0,591731 Range 7,203185 Range 4,69 Minimum 1,3 Minimum 0,5 Maximum 8,503185 Maximum 5,19 Sum 446,3395 Sum 216,4202 Count 107 Count 105 Largest(1) 8,503185 Largest(1) 5,19 Smallest(1) 1,3 Smallest(1) 0,5

Confidence Level(95,0%) 0,331203 Confidence Level(95,0%) 0,151801

Hvn Dt

Mean 1,898571 Mean 1,639683

Standard Error 0,055177 Standard Error 0,074874

Median 1,9 Median 1,7

Mode 2,1 Mode 1,9

Standard Deviation 0,565398 Standard Deviation 0,767229 Sample Variance 0,319675 Sample Variance 0,58864

Kurtosis -0,46491 Kurtosis 18,52634 Skewness -0,24559 Skewness 2,768198 Range 2,65 Range 6,5 Minimum 0,5 Minimum 0,3 Maximum 3,15 Maximum 6,8 Sum 199,35 Sum 172,1667 Count 105 Count 105 Largest(1) 3,15 Largest(1) 6,8 Smallest(1) 0,5 Smallest(1) 0,3 Confidence Level(95,0%) 0,109418 Confidence Level(95,0%) 0,148478

Phụ biểu 2: Kết quả kiểm tra tính thuần nhất về các chỉ tiêu sinh trƣởng của 3 loài sở, 6 tuổi tại Đại Lải – Vĩnh Phúc.

Kruskal-Wallis Test Ranks LC N Mean Rank D00 1,00 160 196,24 2,00 86 163,66 3,00 106 157,17 Total 352 Test Statistics(a,b) D00 Chi-Square 11,240 df 2 Asymp. Sig. ,004

a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: LC Ranks LC N Mean Rank D1.3 1,00 160 193,60 2,00 86 167,73 3,00 106 155,95 Total 352 Test Statistics(a,b) D1.3 Chi-Square 9,511 df 2 Asymp. Sig. ,009

a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: LC

Ranks LC N Mean Rank Hvn 1,00 160 199,62 2,00 86 177,70 3,00 106 136,97 Total 352

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và năng suất quả của mô hình trồng các loài sở (camellia sp) tại đại lải vĩnh phúc​ (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)