Tác động của nƣớc thải công nghiệp đến chất lƣợng nƣớc và hệ sinh thái sông Cầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông cẩm, thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước​ (Trang 33)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.4. Tác động của nƣớc thải công nghiệp đến chất lƣợng nƣớc và hệ sinh thái sông Cầm

bộ tại bể phốt tự xây sau đó xả thải ra mƣơng nƣớc gần nhà hoặc các khu vực ao, ruộng trũng hoặc tự ngấm xuống đất. Nhƣ vậy khu vực lƣu vực sông Cầm không phát hiện cửa xả nƣớc thải sinh hoạt xuống sông Cầm, chƣa thấy các biểu hiện rõ ràng về ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt.

1.3.3. Nƣớc thải từ khu nông nghiệp

Các hoạt động sản xuất nông nghiệp lƣu vực sông Cầm sử dụng nƣớc sông này và hầu hết các nguồn thải từ nông nghiệp lại đƣợc thải hoặc ngấm theo độ cao xuống sông Cầm.

1.4. Tác động của nƣớc thải công nghiệp đến chất lƣợng nƣớc và hệ sinh thái sông Cầm Cầm

- Tác động đến chất lƣợng nƣớc:

+) Suy giảm chất lƣợng nƣớc sông do hàm lƣợng cao của chất hữu cơ nhƣ BOD5, COD, T-P, T-N và cặn lơ lửng ...đổ thải vào sông liên tục trong thời gian dài với lƣu lƣợng khá lớn.

+) Hoạt động của các nhà máy sản xuất gạch, vật liệu xây dựng làm gia tăng phƣơng tiện thủy hoạt động trên sông. Khi đó nƣớc thải la canh từ các phƣơng tiện thủy có chứa dầu mỡ và các chất thải khác đổ vào sông gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Tác động đến hệ sinh thái:

+) Mất diện tích vùng lƣu vực sông do xây dựng nhà máy, điều này đồng nghĩa với việc mất nơi cƣ ngụ của các sinh vật sinh sống tại bờ sông nhƣ cáy, cua, thực vật thủy sinh. Lƣu vực này cũng là vùng đệm quan trọng cung cấp dinh dƣỡng cho các hệ sinh vật dƣới nƣớc.

+) Các nguồn thải gồm nƣớc thải, chất thải rắn đổ vào sông có thể làm suy giảm chất lƣợng nƣớc sông ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng sinh sống của các loài động vật và thực vật trong sông. Cụ thể các loài nhƣ cá ngần, rƣơi,… đòi hỏi môi trƣờng ít biến động. Thực tế tại một số ngòi, kênh (dẫn nƣớc từ sông Cầm cấp cho các cánh đồng lúa) trƣớc đây các loài này khá phong phú, tuy nhiên những năm trở lại đây số lƣợng các loài này giảm đi đáng kể.

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở dữ liệu

a) Số liệu quan trắc

Số liệu quan trắc tại 6 vị trí lấy mẫu khác nhau trên sông Cầm và 4 vị trí nƣớc thải sau xử lý của các cơ sở sản xuất trƣớc khi xả ra sông Cầm. Mạng điểm lấy mẫu phân tích đƣợc xây dựng dựa trên mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá khả năng chịu tải nƣớc thải công nghiệp của sông Cầm nên các điểm lấy mẫu sẽ lấy ở các khu vực xả thải của các khu công nghiệp trên sông Cầm.

+ Số liệu đƣợc hồi cứu từ năm 2005 đến 2019, tần suất quan trắc: 4 lần/1 năm. + Số liệu thực nghiệm: tháng 9/2019 và tháng 2/2020.

Tần suất lấy mẫu đƣợc xác định theo mùa mƣa và mùa khô, vì thế tiến hành lấy mẫu vào 2 đợt: đợt tháng 9/2019 và đợt tháng 02/2020. Mạng điểm lấy mẫu cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu

STT

hiệu

Tọa độ địa lý vị trí lấy mẫu

Đặc điểm của vị trí lấy mẫu

X Y

I Nƣớc mặt

1 NM1 21°05'51.6"B 106°34'42.2"Đ Thƣợng nguồn sông Cầm

2 NM2 21°05'41.3"B 106°34'27.8"Đ Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải nhà máy nhiệt điện Mạo Khê

3 NM3 21°05'52.2"B 106°33'33.3"Đ Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải bến xuất sản phẩm của công ty gốm Đất Việt

4 NM4 21°05'50.2"B 106°33'29.2"Đ Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải nhà máy công ty gốm Đất Việt

5 NM5 21°05'26.8"B 106°32'08.6"Đ Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải nhà máy công ty Thắng Lợi

6 NM6 21°04'26.4"B 106°32'03.6"Đ Sông Cầm, tại cầu Cầm (gần điểm nuôi thủy sản của dân địa phƣơng)

II Nƣớc thải

7 NT1 21°05'41.0"B 106°34'28.1"Đ Nƣớc thải tại cửa xả ra sông Cầm của nhà máy nhiệt điện Mạo Khê

8 NT2 21°05'52.4"B 106°33'33.5"Đ Nƣớc thải tại cửa xả ra sông Cầm của khu vực bến xuất sản phẩm của công ty gốm Đất Việt 9 NT3 21°05'50.3"B 106°33'29.0"Đ Nƣớc thải tại cửa xả ra sông Cầm của khu vực

nhà máy công ty gốm Đất Việt

10 NT4 21°05'27.2"B 106°32'08.2"Đ Nƣớc thải tại cửa xa ra sông Cầm của nhà máy công ty Thắng Lợi

b) Tài liệu tham khảo

- Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh 5 năm: giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2015.

- Báo cáo quan trắc của các khu công nghiệp có hoạt động xả thải ra sông Cầm. - Báo cáo quan trắc môi trƣờng nƣớc trên sông Cầm 2015 đến 2019.

2.2. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Quan điểm nghiên cứu

Quan điểm bền vững: là quan điểm sự phát triển có thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hƣởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai. Phát triển kinh tế xã hội phải luôn luôn đi với quản lý và bảo vệ môi trƣờng

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trên quan điểm bền vững, để thực hiện các nội dung nghiên cứu trong luận văn, học viên sử dụng nhóm phƣơng pháp sau:

a) Phương pháp kế thừa

Thu thập, chọn lọc các số liệu thứ cấp tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh, UBND thị xã Đông Triều, Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và môi trƣờng Quảng Ninh, Công ty Cổ phần gốm Đất Việt, Công ty TNHH xây dựng Thắng Lợi, Nhà máy nhiệt điện Mạo Khê.

Các số liệu thứ cấp cần thu thập là:

- Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu. - Bản đồ hành chính khu vực thị xã Đông Triều.

- Số liệu quan trắc về chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm (năm 2006 – năm 2019). - Thông tin về các cơ sở sản xuất có hoạt động xả thải trên sông Cầm.

- Phƣơng pháp quan sát, ghi chép và chụp ảnh: quan sát bằng mắt thƣờng các đặc điểm về sinh cảnh của địa điểm lấy mẫu. Ghi chép đầy đủ các thông tin về thời gian, đặc điểm thời tiết, địa điểm thu mẫu. Tiến hành chụp ảnh thực địa, ảnh thực địa phải phản ánh đƣợc các nội dung nghiên cứu nhƣ các tính chất đặc biệt của khu vực nghiên cứu. Ảnh đƣợc lƣu giữ và có ghi chép đầy đủ về thời gian, địa điểm chụp.

- Phƣơng pháp lấy mẫu: lấy mẫu nƣớc theo Bộ TCVN 6663-6:2018.

- Phƣơng pháp đo nhanh tại hiện trƣờng: đo nhanh các thông số pH, nhiệt độ.

Bảng 2.2. Thiết bị đo các thông số hiện trƣờng

STT Thông số Thiết bị đo nhanh

1 Nhiệt độ Bút đo pH và nhiệt độ HI-98127 Hanna

2 pH Bút đo pH và nhiệt độ HI-98127 Hanna

- Bảo quản mẫu: mỗi điểm lấy mẫu lấy 3 chai mẫu: 1 chai bảo quản bằng H2SO4, 1 chai bảo quản bằng HNO3 và chai còn lại không bảo quản. Cụ thể:

Bảng 2.3. Phƣơng pháp bảo quản

STT Thông số Dụng cụ đựng

mẫu Bảo quản

Thời gian bảo quản

1 TSS Chai nhựa Lạnh 1-5˚C 48h

2 COD Chai nhựa H2SO4 đậm đặc 1 tháng

3 BOD5 Chai nhựa Lạnh 1-5˚C. Bảo quản tối 24h

4 NH4

+ Chai nhựa H2SO4 đậm đặc 1 tháng

5 NO3

- Chai nhựa Lạnh 1-5˚C 24h

6 PO43- Chai nhựa Lạnh 1-5˚C 1 tháng

7 Coliform Chai nhựa Lạnh 1-5˚C 8h

8 As Chai nhựa HNO3 đậm đặc 1 tháng

11 Pb Chai nhựa HNO3 đậm đặc 3 tháng

10 Fe Chai nhựa HNO3 đậm đặc 1 tháng

c) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: phân tích tính chất hóa lý của mẫu nƣớc, xác định các thông số TSS, COD, BOD5, NH4+,NO3-, PO43-, Coliform, As, Pb, Fe.

Bảng 2.4. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm

STT Thông số Phƣơng pháp phân tích (TCVN/SMEWW)

1 TSS SMEWW 2540D:2012 2 COD SMEWW 5220:2012 3 BOD5 TCVN 6001-1:2008 4 NH4+ TCVN 6179-1:1996 5 NO3- TCVN 6180:1996 6 PO43- TCVN 6202:2008 7 Coliform TCVN 6187-2:1996 8 As SMEWW 3125B:2012 9 Pb SMEWW 3125B:2012 10 Fe SMEWW 3111B:2012 d) Phương pháp xử lý số liệu

- Xử lý số liệu trên phần mềm Microsoft Office Excel.

- Kết quả đƣợc so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.

e) Phương pháp toán học: phƣơng pháp tính toán đánh giá gián tiếp khả năng tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp của sông Cầm qua thông tƣ số 76/2017/TT-BTNMT đƣợc tính theo công thức:

Ltn = (Ltđ – Lnn – Lt) x Fs

Trong đó:

- Ltn: khả năng tiếp nhận nƣớc thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm, đơn vị kg/ngày;

- Ltđ: tải lƣợng tối đa của thông số chất lƣợng nƣớc mặt đối với đoạn sông, đơn vị kg/ngày;

- Lnn: tải lƣợng của thông số chất lƣợng nƣớc hiện có trong nguồn nƣớc của đoạn sông, đơn vị kg/ngày;

- Lt: tải lƣợng thông số ô nhiễm có trong nguồn nƣớc thải, đơn vị kg/ngày; - Fs: Hệ số an toàn, đƣợc xem xét, lựa chọn Fs = 0,5 (trong khoảng 0,3-0,7). Dƣới đây sẽ tính toán chi tiết các tải lƣợng theo công thức trên:

Công thức xác định:

Ltđ = Cqc x Qs x 86,4

Trong đó:

Cqc: Giá trị giới hạn của thông số chất lƣợng nƣớc mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng nƣớc mặt ứng với mục đích sử dụng nƣớc của đoạn sông (QCVN 08:2015/BTNMT, cột B1 - do nƣớc nguồn tiếp nhận không sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt), đơn vị mg/l;

Qs: Lƣu lƣợng dòng chảy của đoạn sông đánh giá trƣớc khi tiếp nhận nƣớc thải, đơn vị m3/s.

Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s), (mg/l) sang (kg/ngày).

* Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước

Công thức xác định:

Lnn = Cnn x Qs x 86,4

Trong đó:

Cnn:Kết quả phân tích thông số chất lƣợng nƣớc mặt, đơn vị mg/l; Qs: Lƣu lƣợng dòng chảy ở đoạn sông cần đánh giá, đơn vị m3/s;

Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s), (mg/l) sang (kg/ngày).

* Xác định tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải

Công thức tính toán:

Lt = Ct x Qt x 86,4

Trong đó:

Ct: Kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nƣớc thải xả vào đoạn sông đơn vị mg/l;

Qt: Lƣu lƣợng lớn nhất của nguồn nƣớc xả vào đoạn sông, đơn vị m3/s;

Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s), (mg/l) sang (kg/ngày).

Đây là nhóm phƣơng pháp phù hợp, đảm bảo cho các kết quả nghiên cứu có độ tin cậy và chính xác cao, là cơ sở khoa học vững chắc để đề xuất các giải pháp khoa học bảo

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm 3.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm

Để đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm, học viên đã lấy mẫu phân tích tại 6 vị trí với các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc mặt gồm: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, NO3-, PO43-, Coliform, As, Pb, Fe. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm

Vị trí quan trắc Thời điểm quan trắc

Nhiệt độ pH TSS COD BOD5 NH4+ NO3- PO43- Coliform As Pb Fe

o C - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l mg/l mg/l QCVN 08- MT:2015/BTNMT (B1) - 5,5-9 50 30 15 0,9 10 0,3 7500 0,05 0,05 1,5 NM1 T9/2019 22,8 6,12 24,3 17 5,67 0,022 1,031 0,019 70 <0,0003 <0,0007 <0,02 T2/2020 19,3 6,48 23,1 15,9 4,76 0,019 1,004 0,012 40 <0,0003 <0,0007 <0,02 NM2 T9/2019 23,1 6,78 35,7 21,5 8,89 0,187 1,239 0,146 120 0,0021 0,0017 0,3048 T2/2020 19,9 6,38 43,9 18,3 7,11 0,172 1,069 0,122 130 0,0019 0,001 0,2797 NM3 T9/2019 24,4 7,02 59,9 33,6 15 0,742 1,749 0,298 750 0,0034 0,0052 0,432 T2/2020 19,6 7,17 56,6 29,7 12,8 0,679 1,683 0,271 640 0,0026 0,0044 0,419 NM4 T9/2019 24,7 6,99 62,9 28,1 14,5 0,598 1,446 0,263 530 0,0024 0,0057 0,462 T2/2020 20,3 7,13 52,1 23,3 11,1 0,571 1,39 0,251 440 0,0022 0,0049 0,451 NM5 T9/2019 24,1 6,63 64,4 27,7 13,7 0,569 1,523 0,213 430 0,0032 0,004 0,5625 T2/2020 19,2 6,6 52,4 21 12,3 0,511 1,393 0,201 390 0,0027 0,0033 0,4365 NM6 T9/2019 23,5 6,74 88,4 17,8 8,95 0,562 1,217 0,054 950 0,0026 0,0051 0,2655 T2/2020 20,1 7,13 79,5 10,3 8,12 0,463 0,863 0,042 900 0,0017 0,0047 0,1953 Chú thích: NM1: Thƣợng nguồn sông Cầm.

NM2: Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải nhà máy nhiệt điện Mạo Khê.

NM3: Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải bến xuất sản phẩm của công ty gốm Đất Việt. NM4: Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải nhà máy công ty gốm Đất Việt.

NM5: Sông Cầm, tại điểm tiếp nhận nƣớc thải nhà máy công ty Thắng Lợi. NM6: Sông Cầm, tại cầu Cầm (gần điểm nuôi thủy sản của dân địa phƣơng).

Ngoài ra, học viên sử dụng cơ sở dữ liệu môi trƣờng nƣớc mặt sông Cầm năm 2019 trong Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng hiện trạng tỉnh Quảng Ninh năm 2019 để làm rõ bức tranh toàn cảnh của chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm. Trong đó, vị trí quan trắc nƣớc mặt trên sông Cầm trong Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng hiện trạng tỉnh Quảng Ninh năm 2019 trùng với vị trí quan trắc NM6 - Sông Cầm, tại cầu Cầm (gần điểm nuôi thủy sản của dân địa phƣơng) của học viên. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm 2019 đƣợc thể hiên ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm năm 2019

Năm Thời gian

Nhiệt

độ pH TSS COD BOD5 NO3- NH4+ PO43- Coliform As Pb Fe

o C - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml mg/l mg/l mg/l 2019 QI/2019 18,2 6,74 89,5 17,8 6,7 0,863 0,562 0,032 1500 0,0022 0,0057 0,3655 QII/2019 24,3 7,25 88,9 10,3 5,2 1,217 0,639 0,026 2500 <0,0003 0,0062 0,1247 QIII/2019 31,1 6,78 103,7 9,4 4,6 0,243 0,486 0,059 1500 0,0016 0,0009 0,3864 QIV/2019 25,3 6,89 76,2 12,9 5,4 0,127 0,812 0,093 750 0,0023 0,0009 0,5084 QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) - 5,5-9 50 30 15 10 0,9 0,3 7500 0,05 0,05 1,5

3.1.1. Thông số đo nhanh

a) Nhiệt độ

Nhiệt độ trong nƣớc không đƣợc quy định trong QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) - Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và QCVN 08- MT:2015/BTNMT (B1).

Nhiệt độ nƣớc mặt tại sông Cầm qua 2 đợt quan trắc qua các vị trí dao động từ 19,2 – 24,7oC.

Nhiệt độ trung bình nƣớc mặt sông Cầm năm 2019 là 24,7oC, dao động từ 18,2 - 31,1oC.

b) Độ pH

Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt QCVN 08- MT:2015/BTNMT (B1) quy định giá trị pH nằm trong khoảng từ 5,5 đến 9.

Qua bảng 3.1, ta thấy giá trị pH dao động từ 6,12 – 7,17 đều nằm trong GHCP của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1).

Độ pH dao động từ 6,74-7,25 qua các đợt quan trắc trong năm 2019 đều nằm trong GHCP của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1)

3.1.2. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) có sự tăng cao rõ rệt tại một số điểm xả của các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, đƣợc thể hiện trong hình 3.1.

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng TSS

Hàm lƣợng TSS tại sông Cầm qua 2 đợt dao động từ 23,1mg/l đến 88,4mg/l, tại các điểm tiếp nhận nƣớc thải tại bến xuất sản phẩm và nhà máy của Công ty CP gốm Đất Việt

và vị trí nƣớc mặt sông cầm tại cầu Cầm (NM6) đều có hàm lƣợng TSS vƣợt GHCP của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) - Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt và QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) quy định giá trị TSS là 50mg/l.

Từ vị trí tiếp nhận nƣớc thải của Công ty CP gốm Đất Việt đến cầu Cầm có các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng bên cạnh sông, nên nƣớc sông bị ảnh hƣởng bởi hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông cẩm, thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước​ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)