Quan tâm đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng các công nghệ bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng hợp tác quốc tế để nắm bắt và áp dụng các công nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng tiên tiến phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất. Đầu tƣ, đổi mới công nghệ sản xuất theo hƣớng hiện đại, thân thiện môi trƣờng và tiết kiệm tài nguyên...
3.4.4.1. Đẩy mạnh sản xuất sạch hơn kết hợp với tái chế và tái sử dụng
Mục tiêu nhằm giảm thiểu tối đa lƣợng chất thải đƣa vào lƣu vực sông Cầm đồng thời tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu sử dụng.
- Doanh nghiệp cần tăng cƣờng đầu tƣ máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ xử lý áp dụng sản xuất sạch hơn để nâng cao hiệu quả xử lý tại các nhà máy xử lý nƣớc và đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải đầu ra.
- Kết nối mạng lƣới, chia sẻ thông tin về sản xuất sạch hơn cho doanh nghiệp, qua cách thức này các doanh nghiệp có thể lựa chọn đƣợc giải pháp an toàn hơn trong kinh doanh, giảm thiểu đƣợc những rủi ro và thiệt hại…
- Xem xét khả năng tái sử dụng nƣớc thải từ các nhà máy cho mực đích tƣới tiêu nhằm giảm lƣu lƣợng nƣớc cần xử lý và lƣu lƣợng thải ra lƣu vực sông.
3.4.4.2. Kiểm soát nguồn phát thải ô nhiễm
Mục tiêu nhằm kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của các nhà máy, nông nghiệp trong lƣu vực sông Cầm.
- Kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động của các nhà máy trong hai bên bờ sông Cầm bằng cách:
+) Xây dựng và vận hành mạng lƣới quan trắc nƣớc thải tự động tại các nhà máy trong lƣu vực.
+) Chú trọng đến việc chuẩn bị, đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực tiếp nhận và vận hành trạm xử lý nƣớc thải.
+) Xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm về bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải của các nhà máy trong khu vực sông Cầm.
- Kiểm soát chất thải phát sinh từ hoạt động nông nghiệp:
+) Phổ biến cho bà con nông dân nhằm sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật không nằm trong danh mục độc hại bị nghiêm cấm hoặc hạn chế sử dụng.
+) Phổ biến kỹ thuật sử dụng hiệu quả phân bón và thuốc trừ sâu nhằm tránh bị rửa trôi thất thoát gây ô nhiễm môi trƣờng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Cầm, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước” đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Hiện tại, chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm vẫn chƣa bị ô nhiễm nghiêm trọng do hàm lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng, hàm lƣợng vi sinh hay hàm lƣợng của các kim loại nặng vẫn nằm trong GHCP của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) - Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt. Tuy nhiên hàm lƣợng TSS tại đây lại khá cao, qua các vị trí và các đợt quan trắc vẫn vƣợt GHCP của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (B1) quy định hàm lƣợng TSS là 50mg/l. Hàm lƣợng TSS có xu hƣớng tăng từ thƣợng nguồn đến hạ nguồn sông Cầm. Hàm lƣợng TSS tại khu vực quan trắc vào quý I và quý IV trong năm cao hơn vào quý II và quý III.
- Sông Cầm vẫn còn khả năng tiếp nhận nguồn nƣớc thải đối với các thông số COD, BOD5, Nitrat, vi sinh. Khả năng tiếp nhận nƣớc thải đối với các thông số dinh dƣỡng và kim loại của sông Cầm vẫn còn nhƣng lại khá hạn chế, nếu không có các biện pháp xử lý thì trong tƣơng lai sông Cầm sẽ mất khả năng tiếp nhận đối với các thông số này. Đặc biệt sống Cầm không còn khả năng tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp đối với thông số TSS tại nơi có điểm xả nƣớc thải của Công ty Cổ phần gốm Đất Việt và Công ty TNHH xây dựng Thắng Lợi.
- Sông Cầm trong giai đoạn 2006-2019 đã có những chuyển biến nhất định theo hƣớng tích cực. Hàm lƣợng các chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, hàm lƣợng vi sinh trong 7 năm đầu của giai đoạn này (2006-1012) khá cao và vƣợt GHCP của QCVN 08 – MT:2015/BTNMT (B1). Nhƣng những năm trở về đây thì chất lƣợng nƣớc mặt sông Cầm đã cải thiện đáng kể, nhất là đối với các thông số hữu cơ.
- Qua kết quả phân tích và đánh giá, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm bảo vệ chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Cầm: giải pháp quản lý; giải pháp kinh tế; giải pháp giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng và giải pháp công nghệ - kỹ thuật.
2. Kiến nghị
- Tăng cƣờng công tác quan trắc và giám sát môi trƣờng để có kết quả kịp thời về cảnh báo chất lƣợng môi trƣờng, đánh giá chính xác hiện trạng môi trƣờng sông Cầm.
- Phƣơng pháp đánh giá khả năng chịu tải của nguồn nƣớc có thể đƣợc triển khai rộng rãi trong việc đánh giá diễn biến chất lƣợng các lƣu vực nƣớc ngọt và sử dụng kết quả làm công cụ quản lý, hoạch định chính sách bảo vệ môi trƣờng và phổ biến thông tin đến cộng đồng tại mỗi địa phƣơng là việc làm cần thiết và hiệu quả./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài Nguyên Môi trư ng (2017), Thông tƣ số 76-2017-TT-BTNMT Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải, sức chịu tải của nguồn nƣớc sông, hồ.
2. Bộ Tài Nguyên và M i t ư ng (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt (QCVN 08:2015/BTNMT).
3. Cao Thị Thu Trang & Nguyễn Thị Phương Hoa, 2009. Đánh giá sức tải môi trƣờng vùng nƣớc ven đảo Cát Bà phục vụ phát triển bền vững. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển Phụ trƣơng 1, 154-168.
4. Chi cục thống kê Đông Triều (2019), Niên giám thống kê thị xã Đông Triều năm 2019. 5. Chi cục thống kê Quảng Ninh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2018. 6. Luật tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13, năm 2012.
7. Nguyễn Kỳ Phùng & T ương C ng T ư ng, 2009. Nghiên cứu xác định khả năng chịu tải sông Sài Gòn. Tuyển tập báo cáo thƣờng niên. Phân viện Khí tƣợng, Thủy văn và Môi trƣờng phía Nam. 1-12.
8. Nguyễn Thị Thanh Thủy (chủ nhiệm), 2010. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc khai thác sử dụng bền vững và đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng cho vịnh Quy Nhơn, đầm Thị Nại (Bình Định). Báo cáo đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Viện Hải dƣơng học.
9. Nguyễn Thị Thế Nguyên,2011. Nghiên cứu xu thế diễn biến hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong nƣớc vịnh Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, năm 2011.
10. Nguyễn Thúy Hằng, Nguyễn T i Quang Hưng, Nguyễn Minh Kỳ, Thái Phương Vũ.
Nghiên cứu hiện trạng chất lƣợng nƣớc và đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải sông Đồng Nai giai đoạn 2012-2016: Đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai, năm 2018. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp. Tập 2(3)-2018, 889-902.
11. Nguyễn Trung Ngọc. Đánh giá diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Cầm, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh thông qua chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI, năm 2012. Tạp chí Môi trƣờng, số 3/2014.
12. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh. Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp gia đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn 2020.
13. Sở Tài nguyên M i t ư ng tỉnh Quảng Ninh (2011). Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010.
14. Sở Tài nguyên M i t ư ng tỉnh Quảng Ninh (2016). Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015.
15. Sở Tài nguyên M i t ư ng tỉnh Quảng Ninh. Báo cáo Tổng hợp kết quả quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh hàng năm từ 2015 - 2019.
16. Tổng cụ i t ư ng, 2018. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663 - 3: 2018 – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
17. Tổng cụ i t ư ng, 2018. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663 - 6: 2018 – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy nƣớc ở sông và suối.
18. Trần Đ c Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu T ang, Vũ Duy Vĩnh & T ần Anh Tú, 2012. Sức tải môi trƣờng vịnh Hạ Long - Bái Tử Long. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 297.
19. Trần Thiện Cư ng. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Uông, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, năm 2016. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trƣờng, Tập 32, Số 1S (2016) 65-69.
20. Ủy ban Nhân dân thị xã Đ ng T iều, 2019. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Đông Triều 2019.
21. Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2017. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch Thủy lợi chi tiết tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.
2. Tài liệu tiếng Anh
22. Bacher, C., Duarte, P., Ferreira, J. G., Héral, M. & Raillard, O., 1998. Assessment and comparison of the Marennes-Oléron Bay (France) and Carlingford Lough (Ireland) carrying capacity with ecosystem models. Aquatic Ecology 31, 379-394.
23. Bacher, C., Grant, J., Hawkins, A. J. S., Fang, J., Zhu, M. & Besnard, M., 2003.
24. Carver, C. E. A. & Mallet, A. L., 1990. Estimating the carrying capacity of a coastal inlet for mussel culture. Aquaculture 88, 39-53.
25. Gecek, S. & Legovic, T., 2010. Towards carrying capacity assessment for aquaculture in the Bolinao Bay, Philippines: A numerical study of tidal circulation. Ecological Modelling 221, 1394-1412.
26. GESAMP, 1986. Environmental Capacity. An approach to marine pollution
prevention. Report Study GESAMP. IMO/FAO/Unesco/
WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution. 49.
27. Inglis, G. J., Hayden, B. J. & Ross., A. H., 2002. An overview of factors affecting the carrying capacity of coastal embayments for mussel culture. Client Report CHC00/69. NIWA, Christchurch. 31.