4.3.2. 1 Khai thác gỗ trái ph p
Các cây gỗ bị khai thác thƣờng lá các cây gỗ lớn, có tán rộng. Khi bị khai thác sẽ tạo ra các khoảng trống lớn của tán rừng, đồng thời gây nhiễu động một vùng rộng lớn do sự xuất hiện của con ngƣời và tiếng của máy.
Khu vực thuộc tiểu khu 527, 532, 538, 539 gặp nhiều cây gỗ bị cƣa đổ chƣa vận chuyển và nhiều dấu vết kéo gỗ còn mới. Khu vực rừng xung quanh Vùng Dự án KNT vẫn còn một số cây gỗ mới bị khai thác. Theo dọc đƣờng mòn vào khu vực phía bắc của tiểu khu 530, 531 (ngoài ranh giới tiểu khu) còn gặp nhiều cây gỗ lớn bị cƣa đổ.
4.3.2.2. Khai thác lâm sản ngoài gỗ
Khai thác các sản phẩm phi gỗ là hoạt động gắn liền với đời sống văn hóa của các đồng bào dân tộc sống gần rừng. Các sản phẩm khai thác chủ yếu tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong bao gồm mật ong, mây, lá dong, lá nón Hiện nay, các hoạt động khai thác lâm sản vẫn diễn ra nhƣng ở mức độ hạn chế. Mặc dù không ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại của các loài động vật hoang dã và Chà vá chân nâu, nhƣng những hoạt động này ít nhiều cũng tác động tiêu cực đến đời sống của chúng.
4.3.2.3. Khai thác vàng
Quan sát trên thực địa trong đợt điều tra tại khu vực khe Vàng tiểu khu 536 cho thấy các hoạt động khai thác vàng đã làm cho môi trƣờng sống của các loài động vật hoang dã nói chung và Chà vá chân nâu nói riêng đã bị suy thoái và thu hẹp. Hiện tại ở nơi đã khai thác vàng còn 4 lán cũ của những ngƣời khai thác vàng.
Cán bộ và bảo vệ rừng của BQLRPH Động Châu tham gia đoàn điều tra cho biết hoạt động khai thác vàng trái phép trƣớc kia đã diễn ra ở tiểu khu 536 và hiện nay đã đƣợc ngăn chặn. Đối tƣợng khai thác vàng là chủ yếu ngƣời dân ở các nơi khác đến, ngƣời dân địa phƣơng hầu nhƣ không tham gia vào quá trình khai thác vàng.
4.3. . Đánh giá mức độ đe dọa
Sau thời gian nghiên cứu thực địa tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong, đề tài đã ghi nhận và xác định tổng số 4 mối đe dọa đến quần thể Chà vá chân nâu cũng nhƣ sinh cảnh của chúng. Cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả đánh giá và cho điểm các mối đe dọa đến sinh cảnh và quần thể Chà vá chân nâu
TT Các mối đe dọa
Tiêu chí xếp hạng Tổng điểm Xếp hạng Phạm vi Cƣờng độ Tính cấp thiết 1 Săn bắt động vật 4 3 4 11 I 2 Khai thác gỗ 3 2 3 8 II 3 Khai thác vàng 1 3 3 7 III 4 Thu hái LSNG 2 2 2 6 IV
Nhƣ vậy, thông qua kết quả đánh giá xếp hạng từ bảng 16, chúng tôi đi đến kết luận sau:
- Hiện tại, ở KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong săn bắt động vật hoang dã là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với sự tồn tại của loài và sinh cảnh sống của Chà vá chân nâu. Có thể nói rằng, ở thời điểm hiện tại, nạn săn bắn, bẫy bắt động vật rừng vẫn xảy ra.
- Khai thác gỗ là một trong những đe dọa nghiêm trọng tới sự tồn tại của Chà vá chân nâu. Phần lớn đƣợc ghi nhận ở những khu vực giáp ranh với KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong, đặc biệt là khu vực khe Đan thuộc tiểu khu 518.
- Bên cạnh các mối đe dọa nghiêm trọng trên, ở KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong vẫn còn một số mối đe dọa khác nhƣ khai thác vàng và thu hái lâm sản ngoài gỗ. Tuy những ảnh hƣởng mang tính cục bộ nhƣng t nhiều đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh cảnh và hoạt động tại của Chà vá chân nâu tại khu vực.
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn tồn
Kết quả điều tra đã cho thấy, hiện trạng rừng của khu vực đang đƣợc bảo vệ khá tốt, điều này một lần nữa khẳng định thành công trong nỗ lực bảo vệ tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong. Tuy vậy, chúng ta cũng cần nhìn nhận rằng, thách thức trong thời gian tới là rất lớn, cụ thể nhƣ sau:
- Với các kết quả điều tra tài nguyên sinh vật và hiện trạng rừng trong nhiều năm qua, đã đƣợc khẳng định là khu vực có giá trị bảo tồn đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, khu vực Khe Nƣớc Trong chƣa đƣợc đƣa vào hệ thống các KBTTN của quốc gia. Chính vì vậy, UBND tỉnh Quảng Bình cần sớm đƣa khu vực Khe Nƣớc Trong trở thành một KBTTN để xứng tầm với những giá trị đa dạng sinh học đang hiện có.
- Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận sự tồn tại của một quần thể Chà vá chân nâu có k ch thƣớc lớn ở Việt Nam. Tuy nhiên, săn bắt động vật hoang dã trái phép và các hoạt động phá hủy sinh cảnh vẫn đang tiếp diễn. Vì vậy, đơn vị chủ rừng và các cơ quan chức năng (Ban quản lý rừng phòng hộ Động Châu, Hạt kiểm lâm huyện Lệ Thủy, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Bình) cần sớm vào cuộc, tăng cƣờng các hoạt động tuần tra, kiểm soát và xử lý kịp thời những hoạt động trái phép ở trong khu vực nghiên cứu nhằm tránh những tác động xấu sinh cảnh cũng nhƣ số lƣợng quần thể của loài Chà vá chân nâu.
- Song song với các hoạt động bảo tồn tiến hành ngay trong phạm vi KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong, việc xây dựng và tổ chức các mô hình phát triển kinh tế, các chƣơng trình tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân tại các xã vùng ven nhằm giảm thiểu tác động của con ngƣời đến khu vực là rất cần thiết. Do đời sống kinh tế khó khăn, các hoạt động truyền thống gắn liền với rừng, vì thế cấm ngƣời dân vào rừng là điều khó có thể thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, nâng cao ý thức của mỗi ngƣời dân địa
phƣơng kết hợp với xây dựng các mô hình phát triển kinh tế sẽ góp phần hạn chế các tác động tiêu cực vào rừng.
Trên cơ sở 30 tuyến điều tra Chà vá chân nâu đã đƣợc thực hiện, đặc điểm sinh cảnh và khả năng quan sát Chà vá chân nâu, đề tài đề xuất xây dựng 13 tuyến giám sát thuộc 8 tiểu khu: 515, 531, 532, 533, 534, 535 536 và 538. Các tuyến này đi qua các khu vực rừng thƣờng xanh khá nguyên sinh và có sinh cảnh rất phù hợp với nhu cầu sinh thái của loài này. Trong quá trình điều tra đã gặp và khả năng gặp Chà vá chân nâu trong quá trình giám sát là rất cao. Chi tiết các tuyến giám sát đƣợc trình bày ở Bảng 4.3.
Bảng 4.3. Các tuyến giám sát đề xuất ST T Tuyến GS Tiểu khu Tọa độ (VN-2000) Chiều dài (km) Số lƣợng đàn ghi nhận Tên đàn Số cá thể (con) Điểm đầu Điểm cuối
1 7 538 685498 1875568 684313 1875073 1.5 3 4 17-20 5 20-22 6 9 2 8 538 685687 1875220 685520 1874158 2 3 7 6 8 6 9 13-15 3 12 531 677863 1877222 677244 1875697 2,7 2 16 5 17 4 4 16 515 668336 1880906 667113 1881584 2,2 3 27 12-15 28 7 29 5 5 19 536 675199 1875175 674186 1875466 2,3 3 34 7 35 20-25 36 20 6 20 536 675355 1875119 676601 1875306 2,0 3 37 9-10 38 30-35
39 13-15 7 22 535 673010 1875845 672355 1876985 2,1 1 41 ≈ 50 8 25 532 674528 1879063 674562 1877278 2,5 2 48 17-18 49 20-25 9 26 534 672963 1878125 671771 1877355 2,8 4 50 40-50 51 14 67 8-10 68 8 10 27 533 673961 1878462 672508 1877276 2,2 2 52 9-10 53 25-30 11 28 534 670298 1876544 669420 1876323 2,1 4 54 20 55 25-28 56 7 57 ≈ 10 12 29 534 670352 1876644 671603 1876610 2,4 3 58 15-20 59 10-12 60 5-7 13 30 534 670281 1876631 671650 1877297 2,1 3 61 ≈ 5 62 4 63 20-25 Tổng 28,9 36 494- 579
Hình 4.6. Bản đồ các tuyến đề xuất giám sát Chà vá chân nâu
Tuyến giám sát số 1 Tuyến kháo sát 12 : Nằm ở tiểu khu 531. Toàn
tuyến có chiều dài 2,7 km ở độ cao từ 350 m đến 750 m. Tuyến này nằm trên dông núi xen giữa các khe lớn, đi qua 2 khu vực yên ngựa nối liền 2 khe lớn tạo nên một khu vực rất dễ gặp Vƣợn và Chà vá chân nâu khi chúng di chuyển qua lại giữa hai khu vực khe này. Đặc biệt, trong quá trình điều tra đã ghi nhận đƣợc 1 đàn Vƣợn siki và 2 đàn Chà vá chân nâu. Tại các khe lớn có sinh cảnh phù hợp cho hai loài linh trƣởng với rất nhiều cây gỗ lớn và dây leo.
Tuyến giám sát số 2 Tuyến kháo sát 16 : Nằm ở tiểu khu 515. Toàn
tuyến có chiều dài 2,2 km ở độ cao từ 268 m đến 770 m. Tuyến này nằm trên dông núi xen giữa các khe lớn, đi qua 2 khu vực yên ngựa nối liền 2 khe lớn tạo nên một khu vực rất dễ gặp Vƣợn đen má trắng siki và Chà vá chân nâu khi chúng di chuyển qua lại giữa hai khu vực khe này. Đặc biệt, trong quá trình điều tra đã quan sát đƣợc 1 đàn Vƣợn siki và 3 đàn Chà vá chân nâu.
Các tuyến giám sát số 3, 4 Tuyến kháo sát 19, 20 : Hai tuyến này nằm ở tiểu khu 536. Trong quá trình điều tra đã ghi nhận đƣợc số lƣợng lớn đàn Chà vá chân nâu ở 2 tuyến này. Với sinh cảnh phù hợp nhƣng có nhiều dấu hiệu của các hoạt động khai thác khoáng sản và phá hủy sinh cảnh, hai tuyến này có thể trở thành các tuyến giám sát quan trọng.
Tuyến giám sát số 5 Tuyến khảo sát số 22 : Thuộc tiểu khu 535.
Toàn tuyến có chiều dài 2,1 km với độ cao từ 200 m lên đến 800 m. Tuyến điều tra nằm trên khu vực dông núi xen giữa các khe lớn, đi qua 2 khu vực yên ngựa nối liền 2 khe lớn tạo nên một khu vực rất dễ bắt gặp các đàn linh trƣởng khi chúng di chuyển qua lại giữa hai khu vực khe này. Ở đây có một khu vực thung lũng với nhiều cây gỗ lớn là sinh cảnh phù hợp cho hai loài Linh trƣởng. Đặc biệt, trong quá trình điều tra đã quan sát đƣợc 1 đàn Vƣợn siki và 1 đàn Chà vá chân nâu với số lƣợng khoảng 50 cá thể.
Tuyến giám sát số 6 Tuyến khảo sát số 25 : Thuộc tiểu khu 532 là
một tiểu khu thuộc Lâm trƣờng Khe Giữa đƣợc quy hoạch để sát nhập vào Khu BTTNĐX Khe Nƣớc Trong. Tuyến có chiều dài 2,5 km ở độ cao từ 200 m đến 600 m nằm trên dông núi thuộc khu vực có trạng thái rừng trung bình. Các hoạt động phá hủy sinh cảnh đang diễn ra mạnh. Trong quá trình điều tra đã quan sát 2 đàn Chà vá chân nâu. Với sinh cảnh phù hợp nhƣng có nhiều dấu hiệu của các hoạt động phá hủy sinh cảnh, tuyến này có thể trở thành tuyến giám sát quan trọng.
Các tuyến giám sát số 7, 9, 11 Tuyến khảo sát số 26, 28, 30 : Các tuyến dọc trên Đƣờng mòn Hồ Chí Minh nhánh Tây thuộc tiểu khu 534. Đây là các tuyến rất thuận lợi cho quá trình giám sát với khả năng tiếp cận dễ dàng, tầm quan sát rộng. trong quá tình điều tra đã quan sát đƣợc 9 đàn Chà vá chân nâu với khoảng 200 cá thể và 2 đàn Khỉ vàng . Đặc biệt tuyến này có tiềm năng phục vụ du lịch. Dọc theo tuyến có cảnh quan đẹp, có thể quan
sát đƣợc một số thác nƣớc nhỏ và rừng thƣờng xanh đặc trƣng cho vùng đất thấp miền trung.
Tuyến giám sát số 8 Tuyến kháo sát 27 : Nằm ở tiểu khu 533. Toàn
tuyến có chiều dài 2,2 km ở độ cao từ 268 m đến 678 m, đi qua khu rừng trung bình có nhiều cây gỗ lớn là sinh cảnh th ch hợp cho Vƣợn đen má trắng siki và Chà vá chân nâu sinh sống. Đặc biệt, trong quá trình điều tra đã quan sát đƣợc 1 đàn Vƣợn siki và 2 đàn Chà vá chân nâu với số lƣợng mỗi đàn khoảng 30 cá thể.
Tuyến giám sát số 10 Tuyến khảo sát số 29 : Thuộc tiểu khu 534.
Toàn tuyến có chiều dài khoảng 2,4 km với độ cao từ 663m lên đến 900m. Trên tuyến này trong quá trình điều tra đã quan sát đƣợc 1 đàn Vƣợn siki và 3 đàn Chà vá chân nâu.
Tuyến giám sát số 11, 12 Tuyến khảo sát số 7, 8): Thuộc tiểu khu
538. Tổng chiều dài của 02 tuyến là 3,5km với độ cao từ 250m lên đến 590m. Đây là 2 tuyến có số lƣợng đàn và cá thể Chà vá chân nâu phát hiện đƣợc nhiều nhất trong khu vực ph a Đông của KNT. Tổng số đàn phát hiện đƣợc trên 2 tuyến là 6 đàn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận.
- Đã xác định đƣợc ít nhất 68 đàn Chà vá chân nâu nằm trong diện tích nghiên cứu thuộc KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong; Trung bình có khoảng 13-14,5 cá thể/ đàn;
- Chà vá chân nâu chủ yếu phân bố ở các khu vực dông thấp gần các khe suối nhỏ, nơi tập trung nhiều cây gỗ lớn có tán rừng khép kín.
- Săn bắn động vật hoang dã và phá hủy sinh cảnh sống là hai mối đe dọa lớn nhất đến tồn tại và phát triển của Chà vá chân nâu hiện nay tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong.
- Cần sớm đƣa KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong trở thành một KBTTN. Tăng cƣờng các hoạt động tuần tra, ngăn chặn và xử lý các vi phạm một cách đồng bộ, có hiệu quả. Xây dựng và tổ chức các mô hình phát triển kinh tế, các chƣơng trình tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân tại các xã vùng ven khu vực.
- Đề xuất 13 tuyến giám sát Chà vá chân nâu trong khu vực trên cơ sở 30 tuyến điều tra Chà vá chân nâu đã đƣợc thực hiện.
5.2. Kiến nghị
Do thời gian và kinh phí hạn hẹp, các nghiên cứu chỉ tập trung vào đánh giá hiện trạng quần thể Chà vá chân nâu tại 16 tiểu khu có sinh cảnh phù hợp với với Chà vá chân nâu, chƣa thực hiện đƣợc trên toàn bộ diện tích của KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong,vì thế chƣa phản ánh đầy đủ hiện trạng quần thể của loài ở toàn bộ khu vực. Do vậy trong tƣơng lai cần thực hiện các đợt điều tra, giám sát quần thể Chà vá chân nâu để xác định xu hƣớng phát triển của quần thể.
Cần có các nghiên cứu sinh thá , tập tính, sử dụng vùng sống, thành phần thức ăn của Chà vá chân nâu tại khu vực để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản l và bảo tồn loài động vật qu hiếm và đặc hữu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[ 1 ] Bộ khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I:
Động vật), Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
[ 2 ] Chính phủ Cộng h a hội Chủ ngh a Việt Nam, 2019. Nghị
định số 06/2019/NĐ-CP của Thủ tƣớng Ch nh phủ, ngày 22 tháng 01 năm 2019, Quy định về quản l thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
[ 3 ] Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013, Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 của Chính phủ : Về tiêu ch xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ.
[ 4 ] Nguyễn Quốc Dựng, Lê Huy Thắng, Đặng Thăng Long, Mai Văn Hƣng, Lê Mạnh Tuấn, Nguyễn Hữu Tùng, Lê Đức Thanh, 2010.
Luận chứng khoa học đề xuất Khe Nƣớc Trong tỉnh Quảng Bình là KBTTN trong hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam. Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, 52 trang."
[ 5 ] Nguyễn uân Đặng và Lê Xuân Cảnh, 2009. Phân loại học lớp
thú mammalia và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất bản