3.1.3.1. Địa hình.
Khu vực thành lập khu bảo tồn nằm trong vùng núi thấp với địa hình tƣơng đối dốc. Độ cao trung bình trong khu vực khoảng 500 - 600 m so với mực nƣớc biển. Điểm thấp nhất là 120 m, nằm ở ranh giới đề xuất tại khu vực Khe Bang. Đỉnh cao nhất là đỉnh 1220 m giữa ranh giới 2 tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị và Lào. Còn lại là hầu hết các đỉnh núi cao dƣới 1000 m so với mực nƣớc biển.
Vùng núi có độ cao trên 700 m chiếm một phần nhỏ khoảng 10% diện t ch khu vực. Còn lại 90% diện t ch là vùng đồi núi có độ cao dƣới 700 m. Theo Thái Văn Trừng 1978 thì đây là rừng nhiệt đới thƣờng xanh trên núi đất thấp. Trên toàn quốc, rừng ở dạng địa hình này đang bị suy thoái và trở nên rất hiếm do rừng dễ tiếp cận nên bị tác động mạnh. Do có nguy cơ đe dọa cao nên các tổ chức bảo tồn thiên nhiên xếp loại rừng này là rừng có giá trị bảo tồn cao WWF 2008 . Trong khi đó ở khu vực Động Châu - Khe Nƣớc Trong có kiểu rừng trên vùng núi đất thấp còn chiếm một tỷ lệ rất cao. Đây ch nh là đối tƣợng cần phải bảo tồn trong khu vực và là mục tiêu bảo tồn trong toàn Quốc.
3.1.3.2. Địa chất.
Địa chất vùng điều tra thuộc miền vòng trống Paleozoi rộng lớn thuộc đới Trƣờng Sơn Bắc, có cấu tạo đặc thù với nhiều mặt cắt Paleozoi khá đầy đủ và dày. Bao gồm các trầm t ch Odovic thƣợng và Silua. Thành phần bồi lắng gồm có sắt, cát, Conglonurat, cuội, sỏi, dăm. Song song với quá trình bồi lắng là quá trình xâm nhập các khối Magma acid nhƣ Granit, Daxit, Rhefonit. Trong vùng điều tra xuất hiện diện t ch đáng kể của kiểu thung lũng kiến tạo và xâm thực nằm dọc theo các con sông suối. Nham thạch chủ yếu bao gồm các khối đƣợc tạo thành từ Magma, Granit, Rhyonit, đặc điểm đá rất mỏng, có kết cấu hạt thô, tỷ lệ thạch anh lớn khó phong hóa. Các vùng thạch tạo từ trầm
t ch hạt thô nhƣ sa thạch, cuội kết, dăm kết, conglomerat có kết cấu hạt thô, bở, rời, phong hóa nhanh, dễ rửa trôi và xói mòn.
Đất đƣợc hình thành trên các loại phiến thạch sét, sa thạch và magma acid kết t nh chua, chúng phân bố đan xen vào nhau khá phức tạp, tạo nên khá nhiều loại đất có độ phì khác nhau, tùy thuộc vào các kiểu địa hình, thảm thực bì, độ cao và độ dốc của địa hình.