Xuất mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tại Cẩm Phả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng nhằm đề xuất bổ sung mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 78)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.3. xuất mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tại Cẩm Phả

3.3.1. Lựa chọn các điểm quan trắc chất lượng nước tại thành phố Cẩm Phả

Qua việc rà soát mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tại thành phố Cẩm Phả có thể thấy mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng của thành phố là tƣơng đối thƣa, mặc dù có vị trí quan trắc thuận lợi, phù hợp với mục tiêu quan trắc nhƣng do điểm quan trắc ít nên chƣa đáp ứng đầy đủ tình hình thực tiễn cũng nhƣ chƣa phản ánh đƣợc chính xác chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt cần đƣợc phản ánh. Do định hƣớng phát triển kinh tế đa ngành dẫn đến chất lƣợng nƣớc mặt ngày cảng bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động phát triển kinh tế xã hôi trên địa bàn thành phố Cẩm Phả.

a) Lựa chọn sơ bộ các điểm quan trắc

Từ quy trình thiết kế chƣơng trình quan trắc và lựa chọn điểm quan trắc đã nêu

tại mục 1.3 Chƣơng I kết hợp với các tài liệu thu thập đƣợc, tác giả đã tiến hành lựa

chọn sơ bộ các điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt nhƣ sau:

*) Đối với khu vực phía Bắc gồm các sông, hồ: sông Diễn Vọng, hồ Cao Vân, tác giả đề xuất sơ bộ các điểm theo hình 3.11 và đƣợc mô tả tại bảng 3.15 nhƣ sau:

Bảng 3.15. Mô tả vị trí lựa chọn các điểm sơ bộ trên sông Diễn Vọng và hồ Cao Vân

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Mô tả địa điểm

1. Sông Diễn Vọng tại Đập

Đá Bạc NM1

Vị trí cũ đang thực hiện giám sát chất lƣợng nƣớc phục vụ cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt

2.

Nhánh chi lƣu thƣợng nguồn Phía Đông trƣớc khi đổ vào đập Đá Bạc

NM2

- Điểm tiếp nhận dòng chảy từ hồ Cao Vân trƣớc khi đổ vào sông Diễn Vọng

3.

Nhánh chi lƣu thƣợng nguồn phía Tây trƣớc khi đổ vào đập Đá Bạc

NM3 - Điểm tiếp nhận dòng chảy giáp

các khai trƣờng khai thác than

4.

Hợp lƣu của 2 nhánh sông thƣợng nguồn phía Đông và phía Tây sông Diễn Vọng

NM4

- Điểm tiếp nhận dòng chảy của 2 nhánh phía Đông và phía Tây sông Diễn Vọng

5. Hồ Cao Vân tại đập Cao Vân NM5

Vị trí cũ đang thực hiện giám sát chất lƣợng nƣớc phục vụ cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt

Hình 3.11. Sơ đồ lựa chọn sơ bộ các điểm giám sát trên sông Diễn Vọngvà hồ Cao Vân

**) Đối với sông, suối dọc tuyến quốc lộ 18A , tác giả đề xuất sơ bộ các điểm theo hình 3.12 và đƣợc mô tả tại bảng 3.16 nhƣ sau:

Bảng 3.16. Mô tả các điểm lựa chọn sơ bộ các suối dọc quốc lộ 18A

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Mô tả địa điểm

6.

Suối giữa phƣờng Cẩm Thạch- Cẩm Thủy tại cầu trên QL18A

NM6

- Lựa chọn điểm quan trắc trên các suối cắt qua đƣờng dọc quốc lộ 18A nhằm mục đích giám sát chất lƣợng nƣớc trƣớc khi chảy ra vịnh. Các suối đều bắt nguồn từ khu vực đồi núi phía Bắc thành phố Cẩm phả có hoạt động khai thác than, đá và hoạt động của khu đô thị trung tâm thành phố. Nƣớc suối đều đổ trực tiếp ra vịnh Bái Tử Long. 7.

Suối giữa phƣờng Cẩm Thủy - Cẩm Trung tại cầu trên QL18A NM7 8. Suối giữa phƣờng Cẩm Thành-Cẩm Bình tại cầu trên QL18A NM8 9. Suối giữa phƣờng Cẩm Đông-Cẩm Sơn tại cầu 2 trên QL18A

NM9

10. Suối moong cọc 6 đoạn

qua đƣờng 18A NM10

Vị trí cũ đang thực hiện giám sát chất lƣợng nƣớc do chịu tiếp nhận nƣớc thải các mỏ nhƣ Cao Sơn, Cọc Sáu phục vụ mục đích công nghiệp

***) Đối với sông Mông Dƣơng tác giả đề xuất đề xuất sơ bộ các điểm theo hình 3.13 và đƣợc mô tả tại bảng 3.17 nhƣ sau:

Bảng 3.17. Mô tả các điểm lựa chọn sơ bộ sông Mông Dương

STT Vị trí lấy mẫu Ký hiệu Mô tả địa điểm

11. Đập tràn sông Mông Dƣơng NM11

- Vị trí cũ đang giám sát chất lƣợng nƣớc tại sông Mông Dƣơng phục vụ giao thông thủy và cấp nƣớc công nghiệp (Nhà máy nhiệt điện Mông Dƣơng...)

12.

Cầu Ngầm tại phƣờng Mông Dƣơng (nhánh thƣợng lƣu phía Bắc)

NM12

- Điểm thuộc nhánh thƣợng lƣu phía Bắc sông Mông Dƣơng bắt nguồn từ khu vực Đồng Mỏ, Bến Ván trƣớc khi đổ vào điểm hợp lƣu sông cách đập tràn Mông Dƣơng 1000m

13. Cầu dân sinh (phía Đông

sông Mông Dƣơng NM3

- Điểm thƣợng lƣu phía Đông sông Mông Dƣơng bắt nguồn từ các dòng suối trên khai trƣờng mỏ than Cao Sơn và Cọc 6 cách đập tràn Mông Dƣơng 1200m

b) Lựa chọn các điểm quan trắc đề xuất

Tổng số điểm quan trắc lựa chọn sơ bộ là 13 điểm. Qua quá trình khảo sát thực tế và xác định các nguồn tác động xung quanh ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt đồng thời đảm bảo quy định trong quá trình thực hiện quan trắc, có 5 điểm không phù hợp và bị loại bỏ, cụ thể:

Bảng 3.18. Mô tả các điểm quan trắc bị loại bỏ

STT Sông, suối, hồ Ký hiệu Lý do loại bỏ

1 Sông Diễn Vọng NM3

- Vị trí lựa chọn nằm sâu trong khu vực tiếp giáp với các khu vực khai thác than không có địa hình thuận lợi, khu vực có hiện tƣợng bồi lắng. Vị trí không an toàn.

2

Suối giữa phƣờng Cẩm Thạch- Cẩm Thủy tại cầu trên QL18A

NM6 - Vị trí lựa chọn sơ bộ đều thuận lợi cho

việc lấy mẫu. Tuy nhiên các suối chỉ có dòng chảy nhỏ, chủ yếu dùng để thoát nƣớc mƣa, tiếp nhận nƣớc thải từ các hoạt động công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt các hộ dân cƣ xung quanh khu vực. Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, trong giai đoạn tới, thành phố đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung. Vì vậy các điểm quan trắc lựa chọn không có tính ổn định, lâu dài nên bị loại bỏ. 3

Suối giữa phƣờng Cẩm Thủy - Cẩm Trung tại cầu trên QL18A

NM7

4

Suối giữa phƣờng Cẩm Thành-Cẩm Bình tại cầu trên QL18A

NM8

5

Suối giữa phƣờng Cẩm Đông-Cẩm Sơn tại cầu 2 trên QL18A

NM9

Nhƣ vậy, tác giả đề xuất 8 điểm quan trắc nƣớc mặt khu vực Cẩm Phả, trong đó có 04 điểm quan trắc đƣợc kế thừa từ vị trí quan trắc cũ của mạng lƣới quan trắc địa phƣơng (bảng 3.19).

Bên cạnh 04 điểm quan trắc kế thừa của mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất thêm 4 điểm quan trắc tại các vị trí mới. Các điểm quan trắc này bao gồm các điểm quan trắc môi trƣờng nền và quan trắc môi trƣờng tác động, dựa trên việc khảo sát thực tế nguồn nƣớc mặt chịu ảnh hƣởng từ các nguồn thải trên địa bàn thành phố, tình hình biến động chất lƣợng nƣớc tại các điểm quan trắc, các định hƣớng của tỉnh, thành phố trong thời gian tới. Chi tiết các điểm đề xuất đƣợc trình

Bảng 3.19. Các điểm quan trắc kế thừa các vị trí cũ của mạng lưới điểm quan trắc tỉnh Quảng Ninh

Hình 3.14. Sơ đồ các điểm quan trắc nước mặt mới đề xuất của thành phố Cẩm Phả

STT Ký hiệu

mẫu Tên điểm quan trắc

Tọa độ VN2000 (107o45', múi chiếu 3o)

X Y

1 NM1 Sông Diễn Vọng tại đập Đá Bạc 2326740 441868

2 NM5 Hồ Cao Vân tại đập Cao Vân 2330290 443560

3 NM10

Suối moong cọc 6 tại cầu 5 qua

QL 18A 2323378 455654

4 NM11

Sông Mông Dƣơng tại đập Tràn

Bảng 3.20. Các điểm QTMT nước mặt mới đề xuất trên địa bàn thành phố Cẩm Phả

STT Tên điểm Địa điểm

hiệu

Tọa độ VN2000

(107o45', múi chiếu 3o) Mục đích quan trắc

X Y

1

Nhánh chi lƣu thƣợng nguồn Phía Đông trƣớc khi đổ vào đập Đá Bạc

Sông Diễn

Vọng NM2 2328516 443350

Nhằm giám sát chất lƣợng nƣớc nhánh phía Đông thƣợng nguồn sông Diễn Vọng khu vực ít chịu tác động do hoạt động khai thác than, trƣớc khi đổ ra điểm hợp lƣu

2

Hợp lƣu của 2 nhánh sông thƣợng nguồn phía Đông và phía Tây sông Diễn Vọng

Sông Diễn

Vọng NM4 2328256 443384

Nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc tại điểm hợp lƣu của 2 nhánh phía Đông và phía Tây thƣợng nguồn sông Diễn Vọng 3 Cầu Ngầm tại phƣờng Mông Dƣơng (nhánh thƣợng lƣu phía Bắc) Sông Mông Dƣơng NM12 2330414 455464 Nhằm giám sát chất lƣợng nƣớc nhánh thƣợng lƣu phía Bắc sông Mông Dƣơng bắt nguồn từ suối khu vực Đồng Mỏ, Bến Ván trƣớc khi đổ vào điểm hợp lƣu sông cách đập tràn Mông Dƣơng 1000m

4 Cầu dân sinh (phía Đông

sông Mông Dƣơng

Sông Mông Dƣơng

NM13 2329756 454998

- Nhằm giám sát chất lƣợng nƣớc nhánh thƣợng lƣu phía Đông sông Mông Dƣơng bắt nguồn từ các dòng suối trên khai trƣờng mỏ than Cao Sơn và Cọc 6 cách đập tràn Mông Dƣơng 1200m

Nhìn chung số lƣợng các điểm quan trắc mới đề xuất đƣợc tăng cƣờng, mật độ điểm quan trắc đƣợc tôn dày nhằm đáp ứng việc theo dõi diễn biến chất lƣợng nƣớc và giám sát các nguồn ô nhiễm chính gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt. Các vị trí đƣợc lựa chọn đề xuất chủ yếu là các điểm thƣợng lƣu trên các sông chính, mục đích để so sánh chất lƣợng nƣớc với điểm hạ lƣu hoặc các điểm hợp lƣu trƣớc khi đổ ra vịnh Bái Tử Long. Mặt khác thành phố Cẩm Phả là đơn vị hành chính thuộc tỉnh Quảng Ninh nên nguồn kinh phí chi cho việc giám sát chất lƣợng nƣớc tại các điểm quan trắc còn phụ thuộc vào mạng điểm quan trắc của toàn tỉnh. Việc đề xuất các điểm quan trắc mới có thể cung cấp số liệu và đánh giá chính xác, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng.

3.3.2. Đề xuất thông số quan trắc và tần suất quan trắc a) Thông số quan trắc a) Thông số quan trắc

Việc đề xuất các thông số cho từng điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt đƣợc dựa trên 2 nguyên tắc:

* Nguyên tắc 1: Lựa chọn các thông số dựa vào quy định của nhà nƣớc đối với từng thành phần môi trƣờng.

* Nguyên tắc 2: Dựa vào đặc trƣng nguồn ô nhiễm tác động đến chất lƣợng nƣớc tại vị trí quan trắc. Căn cứ vào đặc trƣng tác động để lựa chọn một số thông số quan trắc bổ sung đặc trƣng cho nguồn tác động.

Đối với điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tại thành phố Cẩm Phả, tác giả đề xuất lựa chọn một số các thông số cơ bản (bảng 3.21) theo quy định của nhà nƣớc tại

QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về “Chất lượng nước mặt”.

Bảng 3.21. Các thông số quan trắc chất lượng nước mặt đề xuất

STT Nhóm thông số Thông số thành phần

1 Đo nhanh tại hiện

trƣờng

Vận tốc dòng chảy, Lƣu lƣợng, Nhiệt độ, pH, DO, Độ muối, Độ đục

2 Phân tích trong

phòng thí nghiệm

TSS, COD, BOD5, Amoni (tính theo N), Clorua,

Florua, Nitrit, Nitrat, Phosphat, Xyanua, Asen, Cadimi, Chì, Crom VI, Tổng Crom, Mangan, Sắt, Thủy ngân, Đồng, Kẽm, Niken, Chất hoạt động bề mặt, Tổng Phenol, Tổng dầu mỡ, Coliform, E.coli

b) Tần suất quan trắc

Tần suất quan trắc đƣợc tác giả đề xuất dựa trên các quy định của Bộ TN&MT tại Thông tƣ 24/2017/TT-BTNMT ngày 1/9/2017 và tình hình hoạt động thực tiễn của Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Quảng Ninh. Theo đó:

Với thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt lục địa: - Tần suất quan trắc: 6 lần/năm

- Thời gian quan trắc vào các tháng: 1,3,5,7,9 và 11

Về mặt nguyên tắc tần suất mẫu càng đƣợc lặp lại nhiều lần càng theo dõi đánh giá chất lƣợng nƣớc càng chính xác. Tuy nhiên do hạn chế về mặt kinh phí nên quá trình đề xuất dựa trên mức quy định tối thiểu về quan trắc môi trƣờng đối với từng thành phần cụ thể của Bộ TN&MT. Tần suất và thời gian quan trắc có thể đƣợc tiến hành điều chỉnh một cách linh hoạt theo từng năm để phù hợp với diễn biến tình hình thực tế kinh phí nhà nƣớc cấp về hàng năm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ



Kết luận

Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đã có mạng điểm quan trắc cho các thành phần môi trƣờng nằm rải đều trên các huyện, thị xã, thành phố. Mạng điểm quan trắc đã đánh giá, theo dõi kịp thời diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trong thời gian qua. Tại Cẩm Phả, mạng lƣới điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt nằm trong khuôn khổ mạng điểm quan trắc của cả tỉnh Quảng Ninh có số lƣợng tƣơng đối ít, chƣa phù hợp để đánh giá đúng tình hình chất lƣợng nƣớc trong điều kiện các nguồn thải gây ô nhiễm phát sinh do tình hình phát triển kinh tế.

Nguồn thải chính gây áp lực lên chất lƣợng nƣớc mặt trên địa bàn thành phố là: nguồn thải sinh hoạt, nguồn thải nông - lâm nghiệp, nguồn thải công nghiệp, nguồn thải thƣơng mại - dịch vụ - du lịch. Các nguồn thải có đặc trƣng ô nhiễm khác nhau và phân bố khắp nơi trên địa bàn thành phố. Hầu hết các nguồn thải chƣa đƣợc xử lý triệt để và có xu hƣớng tăng lên theo thời gian ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt.

Qua phân tích, đánh giá hiện trạng mạng lƣới điểm quan trắc, các nguồn thải, diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt của thành phố Cẩm Phả. Tác giả đã nghiên cứu và đề xuất mạng lƣới điểm quan trắc mới phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của thông tƣ 24/2017/TT-BTNMT ngày 1/9/2017 của Bộ TN&MT. Mạng lƣới điểm quan trắc đề xuất với tổng 8 điểm quan trắc (kế thừa 4 điểm quan trắc của địa phƣơng). Trong đó thực hiện quan trắc 33 thông số cơ bản đối với tất cả các điểm quan trắc (tần suất 6 lần/năm vào các tháng 1,3,5,7,9 và 11).

Khuyến nghị

Nhiệm vụ nghiên cứu mạng lƣới điểm quan trắc nguồn nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cũng nhƣ thành phố Cẩm Phả cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới để đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ quản lý, bảo vệ nguồn nƣớc mặt cũng nhƣ phản ánh kịp thời chất lƣợng nƣớc mặt; đƣa ra các giải pháp trong việc khai thác cũng nhƣ biện pháp xử lý khi phát hiện ô nhiễm góp phần tích cực trong công cuộc bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Cẩm Phả nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng (1999), Quy hoạch mạng lưới các trạm

Quan trắc và Phân tích môi trường Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ TN&MT (2007), Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc TN&MT quốc gia đến

năm 2020, Hà Nội.

3. Bộ TN&MT (2015), QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về

chất lượng nước mặt, Hà Nội.

4. Cục Môi trƣờng (2001), Tổng kết hoạt động các Trạm thuộc mạng lưới Quan trắc

và Phân tích Môi trường quốc gia, Hà Nội.

5. Cục Thống kê Quảng Ninh (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh,

Quảng Ninh.

6. JICA và Bộ TN&MT (2013), Dự án nâng cao năng lực quản lý môi trường nước tại

Việt Nam, Hà Nội.

7. Sở TN&MT Quảng Ninh (2017), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Quảng

Ninh, Quảng Ninh.

8. Sở TN&MT tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo quản lý chất thải sinh hoạt trên địa

bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.9. Sở TN&MT Quảng Ninh (2018), Báo cáo

kết quả quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

10. Sở TN&MT Quảng Ninh (2019), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh

Quảng Ninh, Quảng Ninh.

11. Tập đoàn than Khoáng sản Việt Nam (2017), Đề án bảo vệ môi trường cấp bách

ngành than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh.

12. Hoàng Dƣơng Tùng, (2011), “Thực trạng hệ thống QTMT ở Việt Nam - Định

hướng thời gian tới”, Cổng thông tin điện tử tích hợp Tổng cục Môi trƣờng.

13. UBND thành phố Cẩm Phả (2013), Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Cẩm

Phả đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh.

14. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai

đoạn 2010-2020, định hướng 2030, Quảng Ninh.

15. UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

thành phố Cẩm Phả đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng nhằm đề xuất bổ sung mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước mặt tại thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)