Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể của các loài thú móng guốc chẵn (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông​ (Trang 42)

Các loài thú Móng guốc chẵn (Artiodactyla) và sinh cảnh sống của chúng tại KBTTN Pù Luông.

3.3.2. Phạm vi nghiên cứu

3.3.2.1. Phạm vi về nội dung:

Đánh giá tình trạng quần thể của các loài thú móng guốc chẵn thông qua 02 chỉ tiêu là: loài Có/Không tồn tại và, tần suất bắt gặp loài.

Để xác định quy luật phân bố; dự kiến 08 yếu tố hoàn cảnh sẽ có ảnh hƣởng quan trọng đến tập tính lựa chọn sinh cảnh sống của thú móng guốc chẵn, bao gồm: độ cao, độ dốc, hƣớng dốc, cự ly đến nguồn nƣớc, kiểu thảm thực vật, độ tàn che, độ che phủ và, cƣờng độ gây nhiễu của con ngƣời.

3.3.2.2. Phạm vi về không gian:

Do điều kiện nguồn lực (thời gian, tài chính, nhân lực) có hạn, diện tích khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông lại rộng lớn; các nỗ lực điều tra chỉ giới hạn trong phạm vi 32 tiểu khu rừng thuộc địa giới hành chính của 32 bản/làng (thông tin cụ thể ở bảng 3.1, bảng 3.2)

3.3.2.3. Phạm vi về thời gian:

Xem xét quy luật phân bố và tình trạng quần thể của các loài thú móng guốc chẵn tại KBTTN Pù Luông vào thời gian mùa Đông (từ tháng 12/2016 đến tháng 02/2017).

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Căn cứ vào việc phân tích bản đồ số và tham vấn cán bộ KBTTN Pù Luông; chúng tôi đã hoạch phân toàn bộ KBT làm 11 khu vực tƣơng đối độc lập để thuận tiện cho việc triển khai điều tra và thống kê số liệu.

Bảng 3.1. Các khu vực điều tra thú móng guốc chẵn trong KBT Pù Luông

Mã hiệu Tên khu vực Diện tích

(ha) Các tiểu khu trực thuộc ĐB01 Phú Lệ 1858 27, 30, 41,52 ĐB02 Giáp ranh: Phú Lệ- Lũng Cao- Hòa Bình 957 250, 251, 252

ĐB03 Tây Nam Lũng Cao 1428,37 74B, 259B, 255

ĐB04 Đông Bắc Lũng Cao 1856 254, 261, 257

ĐB05 Son- Bá- Mƣời 842 256, 260

ĐB06 Cổ Lũng 2766,78 262, 265, 268, 270

TN07 Phú Xuân và Thanh Xuân 1406,24 65, 84, 96

TN08 Núi đất Thành Sơn 1307,6 75, 258, 264

TN09 Hồi Xuân 765,76 115, 136, 145A

TN10 Phú Nghiêm 706,04 156, 158

TN11 Thành Lâm 1107,11 269, 271

Đã thiết kế 21 tuyến ở dãy núi đá phía Đông Bắc và 14 tuyến ở dãy núi đất phía Tây Nam để tiến hành điều tra đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể các loài thú móng guốc chẵn. Thông tin cụ thể về các tuyến mẫu ở bảng sau:

Bảng 3.2. Bản làng lựa chọn phỏng vấn và đặc điểm tuyến khảo sát Mã hiệu khu v c Tên bản/ Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọ độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m) Dạng sinh cảnh chính ĐB01 BảnHang/ BH01 0507856/2270201- 0509117/2272214 2593

Rừng giàu ổn định trên núi đá; Trảng cỏ cây bụi trong thung lũng núi đá

Bản Đốm/ BĐ02

0506047/2271434-

0507519/2273676 2839

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Bản Tân Phúc/ BTP03 0505658/2271792- 0505748/2274094 2442

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

ĐB02 Bản Kịt/ BK04-1

0512323/2271367-

0510199/2273577 3211

Trảng cỏ cây bụi thung núi đá; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

0512249/2271335-

0510131/2271582 2351

Trảng cỏ cây bụi thung núi đá; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá ĐB03 Bản Eo Kén/ BEK05 0509710/2268479- 0510095/2269747 1614

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

Bản Kịt/ BK06-2

0512565/2270946-

0510959/2270127 2117

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Bản Thành Công/ BTC07 0512703/2268901- 0513114/2266705 3069

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định thung lũng núi đá

Bản Pốn/ BP08

0514798/2266279-

0515366/2265021 2019

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá ĐB04 Bản Kịt/ BK09-3 0513379/2270415- 0514999/2270754 1855

Rừng phục hồi sau khai thác thung và sƣờn núi đá Bản Tả Hồng/ BTH10 0514844/2268640- 0516514/2268942 1862

Rừng phục hồi sau khai thác sƣờn núi đá

Làng Nủa/ LN11

0516793/2267249-

0518536/2267025 2055

Rừng phục hồi sau khai thác sƣờn núi đá; Rừng giàu ổn

Mã hiệu khu v c

Tên bản/ Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọ độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m) Dạng sinh cảnh chính định đỉnh núi đá Làng Cao/ LC12 0519113/2265076- 0519738/2265918 1997

Rừng phục hồi sau khai thác sƣờn núi đá; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đá ĐB05 Bản Mƣời/ BM13 0519647/2267906- 0518595/2268528 1457

Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định thung núi đá

Bản Bá/ BB14

0520946/2267347-

0519848/2267052 1569

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

Bản Son/ BS15

0522996/2266441-

0524415/2265517 1828

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá ĐB06 Làng Hiêu/ LH16 0522813/2263833- 0524094/2264629 1819

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá

Làng Nỏ/ LN17

0522767/2262342-

0523692/2260768 1916

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Làng Tiến Mới/ LTM18 0521230/2260356- 0521999/2261317 2258

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá Bản Khuyn/ BKh19 0524158/2262039- 0526016/2262461 2162

Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy; Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá Bản Eo Điếu/ BEĐ20 0524351/2258819- 0525082/2260319 2158

Rừng phục hồi sau khai thác thung núi đá; Rừng giàu ổn định trên núi đá TN07 Bản Mỏ/ BM21 0503057/2268729- 0504219/2268162 1945 Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy sƣờn núi đất; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đất Bản Pan/ BPa22 0504557/2266451- 0506543/2265993 2586

Trảng cỏ cây bụi; Rừng giàu ổn định trên núi đất Bản Tân Sơn/ BTS23 0506433/2263934- 0508364/2264108 2339

Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy; Trảng cỏ cây bụi; Rừng giàu ổn định trên núi đất

Mã hiệu khu v c

Tên bản/ Mã hiệu tuyến

Đặc điểm tuyến khảo sát Tọ độ UTM (WGS84)

(đầu tuyến -cuối tuyến)

Dài tuyến (m) Dạng sinh cảnh chính TN08 Bản Pả Pan/ BPP24 0509126/2266814- 0507425/2266329 2576 Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy sƣờn núi đất; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đất Bản Bắc Khà/ BBKh25 0510813/2264373- 0509925/2263248 3033

Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy sƣờn núi đất; Rừng giàu ổn định đỉnh núi đất Bản Nông Công/ BNC/26 0511773/2262689- 0512121/2261399 2770

Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy; Rừng tre nứa; Rừng giàu ổn định trên núi đất TN09 Bản Khó/ BKh27 0510813/2257867- 0511059/2260621 3159

Trảng cỏ cây bụi; Rừng giàu ổn định sƣờn núi đất Bản Nghèo/ BNg28 0510081/2259661- 0508955/2263111 3785 Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy; Rừng giàu ổn định trên núi đất TN10 Bản Vinh Quang/ BQV29 0513659/2256229- 0512533/2257931 2169 Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy; Rừng giàu ổn định trên núi đất

Bản Pung/ BPu30

0515031/2255058-

0516404/2255607 2050

Trảng cỏ cây bụi; Rừng giàu ổn định trên núi đất TN11 Làng Bầm/ LB31 0514134/2261436- 0512139/2260539 2266 Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy sƣờn núi đất; Rừng tre nứa

Làng Leo/ LLe32

0515644/2259779-

0512844/2260054 2819

Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy sƣờn núi đất; Rừng tre nứa Làng Chu/

LCh33

0516962/2258379-

0513338/2258993 3757

Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy sƣờn núi đất Làng Đành/ LĐ34 0517474/2257602- 0513878/2258261 3685 Trảng cỏ cây bụi; Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy sƣờn núi đất

Tổng 84130 m

Ghi chú dạng sinh cảnh: Rừng giàu ổn định: bao gồm thảm th c vật rừng nguyên sinh

trên n i đá, rừng III 3 trên n i đất và n i đá; Rừng phục hồi sau khai thác: bao gồm các trạng thái rừng IIIa2, IIIa1; Rừng phục hồi s u nư ng rẫy bao gồm các trạng thái rừng IIa, IIb; Trảng cỏ cây bụi bao gồm các trạng thái Ia, Ib, Ic.

Hình 3.1. Sơ đồ thiết kế điều tra

(số hiệu tiểu khu tư ng đồng với bảng 3.1; tên bản/làng l a chọn phỏng vấn tư ng

đồng với bảng 3.2)

3.4.2. Phương pháp điều tra thú móng guốc chẵn và sinh cảnh sống của chúng

3.4.2.1. Kế thừa tài liệu

Kế thừa dữ liệu bản đồ số trên môi trƣờng Mapinfo 11.5 do phòng Khoa học và Kỹ thuật KBTTN Pù Luông cung cấp, kết hợp với thông tin từ tài liệu: “Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng KBTTN ù u ng đến năm 2020” để phân chia khu vực và thiết kế tuyến điều tra; để biên tập các loại bản đồ.

Kế thừa số liệu trong các báo cáo điều tra động vật hoang dã ở KBTTN Pù Luông từ khi thành lập đến nay.

3.4.2.2. Phỏng vấn người dân đị phư ng

Bên trong và xung quanh KBTTN Pù Luông, ở những khu vực địa hình bằng phẳng hơn, có nhiều bản làng đã sinh sống ở đây lâu đời, cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân gắn liền với canh tác nông nghiệp và khai thác tài nguyên rừng, nên họ hiểu khá rõ về tài nguyên rừng ở khu vực xung quanh bản và quanh nƣơng rẫy, trong đó có các loài thú móng guốc chẵn. Bởi vậy, tiếp cận đến mỗi khu vực bắt đầu từ một số bản làng ở xung quanh, tiến hành phỏng vấn ngƣời dân trong bản để khai thác thông tin về tình trạng và phân bố của các loài thú móng guốc chẵn (Khu v c nào bắt gặp loài và/hoặc dấu vết?Cách đây o lâu? Ước lượng khoảng bao nhiêu cá thể?), sau đó khảo sát theo tuyến từ bản làng vào sâu trong rừng với sự dẫn đƣờng của thợ săn giàu kinh nghiệm. Tên bản/làng phỏng vấn cũng đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.

3.4.2.3. Điều tra th c địa

Tiến hành điều tra theo tuyến, mỗi nhóm điều tra có 3-4 ngƣời đƣợc trang bị máy định vị GPS, ống nhòm, địa bàn, máy ảnh và bộ sách định loại thú ngoài thực địa. Ghi nhận về các loài thú móng guốc chẵn đƣợc thu thập qua quan sát trực tiếp bằng mắt thƣờng hoặc ống nhòm, gián tiếp qua các dấu vết (đống phân, dấu chân, vết cọ,...) để lại trên nền rừng dọc theo các tuyến điều tra, đặc biệt chú ý tại nơi đặt bẫy, lán của thợ săn. Định loại thú theo

Francis (2008); tên khoa học và hệ thống phân loại của thú theo Wilson and Reader trong Nguyễn Xuân Đặng & Lê Xuân Cảnh (2009); tên phổ thông của thú theo Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (1994).

Sau khi phát hiện thú móng guốc chẵn và dấu vết của chúng thì ghi nhận chi tiết về tọa độ, xác định loài, số lƣợng cá thể. Đồng thời với việc ghi nhận thú móng guốc chẵn, còn ghi nhận thông tin về đặc điểm sinh cảnh nơi phát hiện chúng. Khi quan sát thấy dấu vết của thú thì sử dụng GPS định điểm trung tâm, tiến hành lập ô điều tra (10m X 10m) và ghi nhận các yếu tố hoàn cảnh trong ô (Mẫu phiếu điều tra- Phần phụ lục).

3.4.3. Phương pháp thống kê số liệu

3.4.3.1. Xác định chỉ số tình trạng quần thể của các loài thú móng guốc chẵn

Căn cứ vào kết quả khảo sát trên tuyến, kết hợp với kết quả phỏng vấn để đánh giá sự Có mặt/Vắng mặt của thú ở từng khu vực theo tiêu chí nhƣ sau: (1) Khu vực chắc chắn có loài thú móng guốc chẵn: có dấu vết tƣơi mới1 (đống phân, dấu chân, vết cọ).

(2) Khu vực khả năng có loài thú móng guốc chẵn phân bố: có dấu vết cũ2

hoặc ngƣời dân đã từng nhìn thấy thú.

1

Phân tƣơi mới: sáng bóng, ẩm ƣớt; Dấu chân mới: ven biên rõ ràng; nơi đất mềm thì lộn lên vệt bùn mới, màu sắc khác biệt với mặt đất xung quanh; Vết cọ mới: còn dính đất ẩm hoặc lông thú.

2

Phân cũ: sắc tối nhạt, không láng bóng; Dấu chân cũ: ven biên không rõ ràng; chỉ còn một lƣợng nhỏ bùn mới chƣa chuyển màu, có màu sắc khác biệt với mặt đất xung quanh;

(3) Khu vực không có loài thú móng guốc phân bố: trên các tuyến khảo sát chƣa phát hiện bất kỳ dấu vết nào, ngƣời dân trong 2 năm gần đây chƣa nhìn thấy thú móng guốc chẵn

Ngoài ra, tính toán tần suất bắt gặp loài trên tổng chiều dài tuyến điều tra ở từng khu vực và trên toàn bộ khu bảo tồn.

3.4.3.2. Định nghĩ và lượng hóa số liệu sinh cảnh:

Để thuận tiện cho phân tích định lƣợng quy luật phân bố của thú móng guốc chẵn theo đặc điểm sinh cảnh, chọn dùng các phƣơng pháp sau để đo đếm và lƣợng hóa số liệu các yếu tố tạo nên sinh cảnh:

1) Độ cao: sử dụng máy định vị GPS để trắc định trực tiếp. Lấy 200m làm đơn vị, đối với độ cao tuyệt đối của các điểm ghi nhận tiến hành phân chia, tổng cộng phân thành 4 cấp độ cao là: 400-600m; 600-800m; 800-1000m và; >1000m.

2) Độ dốc: sử dụng địa bàn để trắc định trực tiếp. Lấy 200 làm đơn vị phân cấp, tổng cộng có 3 cấp độ dốc là: < 200; 20- 400 và; >400.

3) Hướng dốc: sử dụng địa bàn để trắc định trực tiếp. Phân làm 4 cấp (lấy hƣớng chính Bắc là 00, thuận theo chiều kim đồng hồ gia tăng): hƣớng Đông (450

-1350); hƣớng Nam (1350

-2250); hƣớng Tây (2250

-3150) và; hƣớng Bắc (3150-450).

4) C ly đến nguồn nước: sử dụng máy định vị GPS kết hợp với bản

đồ địa hình để trắc định trực tiếp. Lấy 500m làm đơn vị phân cấp, tổng cộng có 3 cấp là: Gần (< 500m); Trung bình (500- 1000m) và; Xa ( >1000m).

5) Kiểu thảm th c vật: từ góc độ nghiên cứu thú ăn cỏ, thảm thực vật ở KBTTN Pù Luông đƣợc phân thành 5 loại hình: (1) Rừng giàu ổn định (bao gồm thảm thực vật nguyên sinh trên núi đá; và rừng IIIa3 ở thung núi đá hoặc trên núi đất); (2) Rừng phục hồi sau khai thác (IIIa2, IIIa1); (3) Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy (IIa, IIb); (4) Rừng tre nứa và; (5) Trảng cỏ cây bụi (Ia, Ib, Ic).

6). Độ tàn che của cây gỗ: sử dụng hai dải thƣớc dây cắt vuông góc tại tâm ô điều tra để mục trắc. Tại các vị trí 1m, 2m, 3m,.... ,10m hƣớng mắt lên tán cây gỗ; nếu có tán che ghi là 1, nếu không tán che là 0; tổng có 20 điểm mục trắc, do đó độ tàn che của ô chính là tỉ lệ % số điểm có tán che trong tổng số 20 điểm. Lấy 0,2 làm đơn vị phân cấp, tổng cộng có 5 cấp.

7). Độ che phủ của cây bụi: sử dụng phƣơng pháp giống nhƣ mục trắc độ tàn che, nhƣng hƣớng mắt nhìn xuống tán cây bụi. Lấy 20% làm đơn vị phân cấp, tổng cộng có 5 cấp.

8) ường độ gây nhiễu loạn: sử dụng chỉ số cự ly từ điểm ghi nhận dấu vết đến nguồn gây nhiễu loạn: d= 3d1 + d2; trong đó, d1 là cự ly đến đƣờng mòn khai thác, d2 là cự ly đến khu dân cƣ. Căn cứ giá trị của d hoạch phân cƣờng độ gây nhiễu loạn làm 3 cấp là: Mạnh (d ≤ 500m); Trung bình (1000m≥ d >500m); Yếu (d>1000m).

Thông qua kiểm chứng tính tƣơng quan, mối quan hệ giữa 04 yếu tố phi sinh vật (độ cao, độ dốc, hƣớng dốc và nguồn nƣớc) thuộc kiểu độc lập tƣơng hỗ; mối quan hệ giữa 03 yếu tố sinh vật (kiểu thảm thực vật, độ tàn che, độ che phủ) thuộc kiểu phụ thuộc tƣơng hỗ; mối quan hệ giữa 04 yếu tố phi sinh vật với 03 yếu tố sinh vật và 01 yếu tố con ngƣời (cƣờng độ gây nhiễu) đều thuộc kiểu phụ thuộc tƣơng hỗ.

3.4.3.3. Đo lường ổ sinh thái không gian

Với mỗi yếu tố hoàn cảnh, sẽ sử dụng các công thức sau để lƣợng hóa đặc điểm ổ sinh thái của các loài thú móng guốc chẵn.

1). Độ rộng ổ sinh thái: (theo Levins, 1968)

Trong đó: Bik là độ rộng ổ sinh thái của loài i ở trạng thái hoàn cảnh k; Nik là số lƣợng cá thể của loài i lợi dụng trạng thái hoàn cảnh k; Yi là tổng số cá thể của loài i; Pik là tỉ lệ số cá thể loài ilợi dụng trạng thái hoàn cảnh k; S là số cấp độ phân chia trạng thái hoàn cảnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể của các loài thú móng guốc chẵn (artiodactyla) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông​ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)