Giải pháp quản lý tài nguyên bò sát và các kiến thức bản địa liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học bò sát (reptilia) tại khu di sản thiên nhiên văn hóa thế giới tràng an, tỉnh ninh bình​ (Trang 65)

quan cho mục đích phát triển du lịch sinh thái

+ Tăng cƣờng bảo vệ rừng, cần phải có công tác quản lý tốt cho khu vực phát triển du lịch: Để nâng cao tính giáo dục và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An tuyên truyền, xử lý vi phạm cần xây dựng một số biển báo ở các địa điểm du lịch nhƣ Tràng An, Tam Cốc Bích Động với nội dung quy định cụ thể về mức xử lý cao nhất đối với các vi phạm có liên quan đến các loài động vật quý hiếm và các loài động vật hoang dã khác. Vị trí đặt biển báo cần chọn nơi dễ quan sát và có nhiều ngƣời qua lại

+ Đẩy mạnh công tác trồng rừng, phục hồi thảm thực vật tạo môi trƣờng trú ẩn cho các loài. Không ngừng nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng. Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc, các giá trị khác nhau và lâu dài của rừng. Đồng thời khuyến khích phát triển các ngành nghề truyền thống của địa phƣơng: trồng cây dƣợc liệu thay cho khai thác tự nhiên hiệu quả không cao

+ Bảo vệ môi trƣờng : Thu gom rác thải Ô nhiễm do rác thải đã trực tiếp tác động đến các loài động vật ở suối và ven suối, đặc biệt là các loài ếch

nhái. Do vậy, để nâng cao ý thức của ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch, cần thiết có chƣơng trình thu gom rác thải thƣờng xuyên để vừa đảm bảo mỹ quan của khu du lịch, vừa bảo vệ môi trƣờng.

+ Kiểm soát chặt chẽ việc xâm lấn đất rừng làm đất canh tác nông nghiệp tại các khu vực vùng đệm:

+ Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ tại các điểm bắt gặp tình trạng săn bắt.

+Phối hợp với lực lƣợng vũ trang, chính quyền địa phuơng kiểm tra, giám sát những điểm nóng về buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trên địa bàn.

+ Tuần tra thƣờng xuyên tại khu vực rừng đặc biêt là khu vùng lõi rừng đặc dụng.

+ Tăng cƣờng thực thi pháp luật thông qua các chính sách tạo các hành lang pháp lý cho lực lƣợng trong Ban quản lý thực thi pháp luật. Có biện pháp chế tài đủ mạnh đối với các trƣờng hợp vi phạm. Nghiêm cấm việc săn bắt buôn bán các loài quý hiếm có giá trị bảo tồn cao.

+ Bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cho ngƣời quản lý để thực thi công tác quản lý Khu di sản có hiệu quả. Tăng cƣờng điều tra giám sát đối với các loài quan trọng quý hiếm.

+ Tăng cƣờng giáo dục nhận thức cho ngƣời dân nhất là đối tƣợng nam giới trong việc sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang dã, đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc từ các loài bò sát trong tự nhiên. Ngoài ra cần đẩy mạnh tuyên truyền ngƣời dân không săn bắt các loài bò sát quý hiếm có trong danh mục bằng Tranh khổ lớn (poster) hoặc lịch treo tƣờng có hình ảnh một số loài bò sát, ếch nhái quý hiếm cần đƣợc bảo vệ.... Hình thức tuyên truyền này không chỉ có tác dụng đối với ngƣời dân địa phƣơng mà còn cả đối với du khách đến thăm quan tại địa phƣơng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Từ kết quả khảo sát và tham khảo kết quả nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây đã lập đƣợc danh lục Bò sát của khu danh thắng Tràng An, với 34 loài thuộc 12 họ, 2 bộ.

- Mô tả bổ sung 7 loài bò sát mới cho Tràng An, trong đó có 4 loài lần đầu tiên đƣợc biết đến sự phân bố của chúng ở tỉnh Ninh Bình gồm: Thằn lằn tốt mã thƣợng hải, Thằn lằn phê nô bắc, Rắn rào quảng, và Rắn cạp nia bắc. - Trong 34 loài Bò sát đã ghi nhận có 10 loài quý hiếm gồm 4 loài có tên trong Nghị định 32 của chính phủ, 7 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 5 loài có tên trong Danh lục Đỏ của IUCN

- Thành phần loài bò sát có mức độ tƣơng đồng cao nhất giữa Tràng An với Kim Hỷ và Pù Luông và thấp nhất Bắc Hƣớng Hóa.

- Dƣa vào các chỉ số E, D, H quần xã bò sát ở khu canh tác nông nghiệp là có tính đa dạng nhất.. Tổ thành loài Bò sát giữa Khu canh tác nông nghiệp và Khu dân cƣ là không có sự sai khác nên việc phân chia sinh cảnh Bò sát là không hợp lý; cần gộp 02 dạng sinh cảnh này làm một, và đặt tên là: Sinh cảnh nhân tác hoặc Sinh cảnh nƣơng rẫy- làng bản

- Một số kỹ thuật săn bắt tắc kè hay rắn đƣợc ngƣời dân đia phƣơng sử dụng. Một số giá trị của các loài Bò sát nhƣ dùng làm thực phẩm, thuốc hay làm cảnh. Tại một số đền chùa trong khu vực nghiên cứu Rùa hay Rắn cũng là hình ảnh tâm linh trong một số ngôi Đền hay Chùa của địa phƣơng.

2. Kiến nghị

- Cần ƣu tiên bảo vệ các loài bò sát bị đe dọa ghi trong NĐ32/2006/NĐ-CP, Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2017).

- Tăng cƣờng bảo vệ rừng, giám sát các hoạt động du lịch.

- Nâng cao ý thức của ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng thông qua tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng đối với bảo tồn động vật hoang dã.

- Bổ sung các điểm nghiên cứu khác trong khu vực và vào nhiều thời điểm khác nhau. Bổ sung các nghiên cứu về khóa định loại cho các loài Bò sát trong khu vực

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Khoa học công nghệ và môi trƣờng (2001), Từ điển ĐDSH và Phát triển bền vững Anh – Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Bộ Khoa học Công nghệ và môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật). Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Danh mục các loại động vật thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của Công ước CITIES. Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN, Hà Nội

4. Đào Văn Tiến (1978), Về định loại rùa và cá sấu Việt Nam, tạp chí sinh vât- địa học, Hà Nội.

5. Hoàng Thị Tƣơi, Lƣu Quang Vinh (2017), Thành phần loài bò sát ếch nhái ở Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp.

6. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Văn Sáng (2008), „Một số nhận xét về khu hệ Ếch nhái, Bò sát Bắc Trung Bộ, Tạp chí Sinh học, 30(4), tr. 41-48

7. Hoàng Văn Thắng, Phạm Bình Quyền, Trƣơng Quang Học (1998), “ĐDSH và bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam”, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (2).

8. Nguyễn Quảng Trƣờng- Phùng Mỹ Trung (2013), Những phát hiện mới về bò sát và ếch nhái trong năm 2013.

9. Nguyễn Tài Thắng, Nguyễn Thành Luân, Phạm Văn Thông, Nguyễn Đắc Mạnh, Trƣơng Văn Vinh, Nguyễn Ngọc Sang (2015), Kết quản ban đầu về thành phần loài Bò sát ở KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6.

10.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Trọng Đạt, 2003. Bò sát và Lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 122 trang.

12.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang & Ngô Đắc Chứng (2009), Nghiên cứu về ếch nhái và bò sát ở Việt Nam qua các thời kỳ, Hà Nội.

14.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Vũ Khôi ( 2005), Nhận dạng một số loài Bò sát- Ếch nhái ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Phạm Thị Kim Dung (2014), Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Luận án thạc sỹ Quản lý tài nguyên Rừng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

16.Phan Thị Hoa (2015), Nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát ở quần đảo Cù Lao Chàm và Bán đảo Sơn Trà, Luận án tiến sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

17.Richard B. Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ và Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

18.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết quả điều tra cơ bản bò sát- ếch nhái Miền Bắc Việt Nam (1956-1976) trong Kết quả điều tra cơ bản động vật Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 19. Trung tâm Tài nguyên và Môi trƣờng Lâm nghiệp Viện điều tra Quy hoạch Rừng- Bộ NN&PTNT ( 2001) , Báo cáo đa dạng sinh học khu đất ngập nước Vân Long (Gia Viễn, Ninh Bình).

20.Trung tâm tƣ vấn và hỗ trợ dự án phát triển nông thôn (2013). Báo cáo kết quả thực hiện đề tài Điều tra, đánh giá hiện trạng về đa dạng sinh học ở Ninh Bình , đề xuất các giải pháp để bảo tồn, khai thác và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học ứng phó với biến đổi khí hậu.

21. Ủy Ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình ( 2015), Kế hoạch quản lý Quần thể danh thắng Tràng An giai đoạn 2016-2020 định hướng đến 2030.

22.Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (1985), Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam. Hà Nội.

Tài liệu tiếng nước ngoài

23.Ananjeva, N. B., Orlov, N. L., Nguyen, T. T. and Ryabov, S. A. (2011), A new species Acanthosaura (Agamidae, Sauria) from northwest Vietnam, Russian Journal of Herpetology, Vol. 18(3): 195 – 202.

24. Bouret R. (1937), “Notes herpétologique sur l’Indochine francaisr”, Annexe au bulletin Géneral de l’Instruction Publique, (9), Mai, pp. 4-43. 25. Bouret R. (1937), Notes herpétologique sur l’Indochine francaisr”, Annexe au bulletin Géneral de l’Instruction Publique, (4), Décembre, pp. 5- 56.

26. Bourret R. (1935), Comment déterminer un serpent d’Indochine, Trung Bac – Tan Van, Hanoi, 28pp.

27. Bourret R. (1938), “Les serpents vinimeux en Indochine”, Annexe au bulletin Géneral de l‟Instruction Publique, (9), Mai, pp. 5-21.

28. Bourret, R. (1936), “Les serpents de l’Indochine II Catalogue systématique descriptif Henri Basuyau et Cie, Tou-louse. 22.

29. Bourret, R. (1942), Les Batraciens de l'Indochine. Institut Océanographique de l‟Indochine, Hanoi, x + 547 pp., 4 pls.

30.Bruce M C, James B G (2002), Analysis of Ecological Communities, Oregon: MjM Software Design Publication.

31.Cliver Hambler (2004), Conservation, University Press, Cambridge. 32.Hammer, Ø., Harper, D. A. T., Ryan, P. D. (2001), PAST: Paleontological statistics software package for education and data analysis, Palaeontologia Electronica 4(1).

33. Hendrix R., Nguyen T.Q., Böhme W., Ziegler T. (2008) New anuran records from Phong Nha - Ke Bang National Park, Truong Son, central Vietnam. Herpetology Notes, 1: 23-31.

34. IUCN (2014): The IUCN Red List of Threatened Species, Version (2014.2.), http://www.iucnredlist.org, Downloaded on 03 September 2014. 35. Luan, T. N., Ha, V.H., Thang, T.N., McCormack Timothy, E.M., Sang, N.N. (2016), A collection of Amphibians and Reptiles from Bac Huong Hoa nature reserve, Quang Tri Province, Vietnam, Hội thảo khoa học quốc gia về Lƣỡng cƣ và Bò sát lần thứ 3, Hà Nội.

36. Luu, V. Q., Nguyen, T. Q., Do, H. Q. & Ziegler T. (2011), A new Cyrtodactylus (Squamata: Gekkonidae) from Huong Son limestone forest, Hanoi, northern Vietnam, Zootaxa 3129: 7- 10.

37. Luu, V.Q., Nguyen, T.Q., Tanja L., Michael B. & Ziegler T. (2015) New records of the Horned Pitviper, Protobothrops cornutus (Smith, 1930) (Serpentes: Viperidae), from Vietnam with comments on morphological variation p. 149 – 152.

38. Ma K P, Liu Y M (1994), Measurement of biotic community diversity- Measurement of alpha-diversity, Chinese Biodiversity, 2 (4): 231-239.

39.Nguyen, S.V., Ho, C. T. & Nguyen, T.Q. (2009): Herpetofauna of Vietnam., gy 20: 287-300.

40.Nguyen, T. Q., Schmitz, A., Nguyen, T. T., Orlov, N. L., Böhme, W., and Ziegler T. (2011), Review of the Genus Sphenomorphus Fitzinger, 1843 (Squamata: Sauria: Scincidae) in Vietnam with Description of a New Species

from Northern Vietnam and Southern China and the First Record of Sphenomorphus mimicus Taylor, 1962 from Vietnam, Journal of Herpetology, 45.

41. Nguyen, T.Q., Nguyen S.V., Orlov, N, Hoang, T. N., Wolfgang, Böhme, W. and Ziegler T. (2010) A review of the genus Tropidophorus (Squamata, Scincidae) from Vietnam wit new spiecies record and additional data on natural history Zoosyst. Evol.86 p. 6-7.

42. Ota.H (2004) Notes on Reproduction and Variation in the Blue-tailed Lizard, Eumeces elegans (Reptilia: Scincidae), on Kita-kojima Island of the Senkaku Group, Ryukyu Archipelago Current Herpetology 23 (1): 37-41, June 2004, p.38.

43.Roesler, E., Bauer, A. M., Matthew, P., Heinicke, M. P., Greenbaum, E., Jackman, T., Nguyen, T. Q. & Ziegler, T. (2011), Phylogeny, taxonomy, and zoogeography of the genus Gekko Laurenti, 1768 with the revalidation of G. reevesii Gray, 1831 (Sauria: Gekkonidae), Zootaxa 2989: 1–50.

44.Simon K.F Chan , Aidia S.W Chan , K.S Cheung , C.Y Ho , Connie K.Y Ng and W.S Tang (2009): The Skinks of Hong Kong Hong Kong Biodiversity, p.4.

45. Smith, M. A. (1935), The fauna of British India including Ceylon and Burma. Reptilia and Amphibia. Vol. II. Sauria, Taylor and Francis, London, 440 pp. 57.

46. Smith, M. A. (1943), The fauna of British India, Ceylon and Burma. Reptilia and Amphibia. Vol. III. Serpentes, Taylor and Francis, London, 525 pp.

47. Smith, M.A. (1923), Notes on reptiles and batrachians from Siam and Indo-China (No. 2), Journal of the Natural History Society of Siam, London, 6, 47–53. 56.

48. Sun R Y (2001), Principles of animal ecology, Beijing: Beijing Normal University Press: 398- 401.

49.The Government of Vietnam (2006), Decree No.32/2006/ND-Cp of the Government of Vietnam on management of threatened and rare wild plants and animals, dated on 30 March 2006, Hanoi.

50. Uetz, P. and Hošek, J. eds., (2017), The Reptile Database, http://www.reptiledatabase.org.

51. UNESCO report (2016) Trang An Landscape Complex Ninh Binh, Vietnam, 1341 pp.9. Ziegler, T. & Vu, N.T. (2009): Ten years of herpetodiversity research in Phong Nha - Ke Bang National Park, cen-tral Vietnam. In: In: Vo V. T., Nguyen D. T., Dang K. N. & Pham Y. H. T. (Eds.). Phong Nha - Ke Bang National Park and Cologne Zoo, 10 years of coope- ration: 103-124.

52.Wilson, E. O. (ed) (1988), Biodiversity. National Academy press, Washington, D. C.

53.World Resources Institute (2005), “Key issue: What is biodiversity?”,

Research topic: Biodiversity and Protected Areas, http://biodiv. wri. org, USA.

54.Ziegler T. & Nguyen T.Q. (2010): New discovery of amphibians and reptiles from Vietnam. Bonn zoological Bulletin, Germany.

55. Ziegler, T. & Vu, N. T., (2009), Ten years of herpetodiversity research in Phong Nha - Ke Bang National Park, cen-tral Vietnam. In: In: Vo V. T., Nguyen D.T., Dang K. N. & Pham Y. H. T. (Eds.), Phong Nha - Ke Bang National Park and Cologne Zoo, 10 years of coope-ration: 103-124.

56. Ziegler, T., Hendrix, R., Vu, N. T., Vogt, M., Forster, B., & Dang N. K. (2007), The diversity of a snake community in a karst forest ecosystem in the central Truong Son, Vietnam, with an identification key, Zootaxa 1493: 1–40.

HỌ NHÔNG (AGAMIDAE)

1. Acanthosauras lepidogaster (Cuvier, 1829) – Ô rô vảy

Mẫu vật nghiên cứu (n=2): 2 mẫu vật con cái trưởng thành (TA17.13) (SVL: 82,8 mm; TaL: 141,0 mm) thu ngày 10.5.2017 tại tuyến Hang Chợ Thung Nắng (20o13.716’/105o54.053’) và (TA17.77) (SVL: 96,5 mm; TaL: 158,0 mm) vào ngày 22.6.2017.

Đặc điểm nhận dạng: Mẫu vật thu ở Tràng An có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mô tả của Ananjeva et al. (2011).

Chiều dài thân: 82,8-96,5 mm, chiều dài đuôi: 141,0-158,0 mm, dài đầu: 25,7- 26,8 mm, rộng đầu: 17,7-19,4 mm, cao đầu: 13,7-15,3 mm, đường kính mắt: 4,4-5,3mm, đường kính màng nhĩ: 2,3-2,2 mm, dài mõm: 7,4-8,3 mm, chiều dài tấm cằm: 2,8-3,9 mm, chiều rộng tấm cằm: 1-1,1 mm, chiều dài tấm mõm: 1,8-1,9 mm, chiều rộng tấm mõm: 1,4-1,7 mm, số vảy môi trên 10-11, số vảy môi dưới 11-12. Số vảy bao quanh tấm cằm: 2, số vảy bao quanh tấm mõm: 6, có gai nhỏ phía sau mắt và cổ, hàng gai nhỏ ở cổ không nối liền với hàng gai giữa lưng.

Màu sắc mẫu vật: Cơ thể có màu xanh lá và màu xám vàng, trên thân và đuôi có những dải sọc ngang màu sẫm.

Một số đặc điểm sinh thái: Thu mẫu vật khi đang nằm trên cây cách mặt đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học bò sát (reptilia) tại khu di sản thiên nhiên văn hóa thế giới tràng an, tỉnh ninh bình​ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)