Phương trình tương quan tuyến tính giữa nhiệt độ, lượng mưa với độ rộng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá biến đổi khí hậu trong lịch sử thông qua các chỉ tiêu vật lý của vòng năm cây thông nhựa ở tỉnh quảng bình và cây pơ mu ở tỉnh lào cai​ (Trang 74)

và diện tích của vòng năm cây Thông:

Bảng 4.21: Kết quả tính toán độ rộng, diện tích vòng năm của cây thông nhựa và nhiệt độ, lượng mưa tại Quảng Bình

Năm Nhiệt độ Độ rộng Khoảng diện tích Lượng mưa

2010 28.1 3.24 25.69 472.6 2009 28.4 4.16 31.96 310.1 2008 29.4 2.86 21.38 76.2 2007 28.7 2.76 20.16 382.6 2006 28.4 2.43 17.34 241.5 2005 28.7 1.70 11.93 276.4 2004 29.1 1.33 9.19 60.5 2003 29.9 0.57 3.87 49.9 2002 28.4 1.67 11.34 287.2 2001 28.4 0.58 3.92 406.7 2000 29.6 0.51 3.42 93.5 1999 29.5 0.66 4.38 47.5 1998 30.1 1.54 10.07 60.3 1997 29.2 0.92 5.94 120.0 1996 28.9 0.78 5.00 114.4 1995 29.0 1.24 7.93 229.0 1994 28.6 0.66 4.16 132.8 1993 29.7 1.26 7.89 134.5 1992 28.6 1.38 8.53 97.3 1991 28.5 1.04 6.36 371.9 1990 29.7 3.07 18.30 205.8 1989 28.7 3.55 20.43 423.4 1988 29.7 2.34 13.02 58.7 1987 29.2 2.56 13.88 559.1 1986 28.7 3.24 16.95 220.1 1985 29.5 3.01 15.15 48.8 1984 28.2 1.98 9.68 144.7

1983 28.8 3.29 15.51 101.1 1982 29.6 1.98 9.02 76.3 1981 29.5 2.27 10.00 69.6 1980 29.9 3.27 13.88 131.0 1979 28.9 2.97 12.01 281.7 1978 28.5 2.63 10.15 279.2 1977 29.4 2.49 9.24 58.5 1976 28.3 2.88 10.18 34.9 1975 28.2 3.39 11.31 435.4 1974 28.0 4.85 14.96 312.6 1973 28.3 3.36 9.50 44.7 1972 27.9 3.81 9.89 68.3 1971 28.2 2.20 5.29 41.4 1970 28.6 2.31 5.24 187.4 1969 28.7 1.78 3.81 22.3 1968 28.8 3.90 7.65 122.8 1967 29.0 2.27 4.01 100.2 1966 28.7 4.54 7.05 240.0 1965 28.3 3.98 5.12 387.1 1964 28.9 2.42 2.62 94.9 1963 28.2 2.63 2.43 101.2 1962 28.5 4.13 2.95 73.2 1961 29.0 4.83 2.09 224.2

Từ kết quả số liệu ở bảng 4.21 ta có Kết quả tính SPSS hồi quy tuyến tính giữa nhiệt độ, lượng mưa với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây thông nhựa như sau:

4.4.1. Tương quan giữa nhiệt độ với độ rộng và khoảng diện tích cây thông

Bảng 4.22: Kết quả tính SPSS hồi quy tuyến tính giữa nhiệt độ với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây thông nhựa

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.360254968 R Square 0.129783642 Adjusted R Square 0.092753159 Standard Error 0.537719579 Observations 50 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 2 2.026759756 1.013379878 3.504778506 0.038127665 Residual 47 13.58969024 0.289142346 Total 49 15.61645

Coefficients Standard Error t Stat P-value

Intercept 29.23801885 0.189869712 153.9899051 3.35698E-65

X Variable 1 -0.185486031 0.07112352 -2.607942212 0.012171913

X Variable 2 0.007838874 0.013056351 0.600387854 0.551131983

Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%

Intercept 28.85605026 29.61998744 28.85605026 29.61998744

X Variable 1 -0.328568098 -0.042403964 -0.328568098 -0.042403964

X Variable 2 -0.018427115 0.034104864 -0.018427115 0.034104864 Ta có phương trình tương quan: Y=-0.185X1 + 0.008X2 + 29.24

Trong đó: Y là hàm nhiệt độ

X1 là biến động về độ rộng

4.4.2. Tương quan giữa lượng mưa với độ rộng và diện tích

Bảng 4.23: Kết quả tính SPSS hồi quy tuyến tính giữa lượng mưa với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây thông nhựa

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.407616297 R Square 0.166151045 Adjusted R Square 0.130668111 Standard Error 128.142953 Observations 50 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 2 153781.114 76890.55702 4.682562161 0.013981496 Residual 47 771768.971 16420.6164 Total 49 925550.085

Coefficients Standard Error t Stat P-value

Intercept 75.06239234 45.2474979 1.658929131 0.103789715

X Variable 1 11.38673717 16.94931388 0.671811098 0.50499299

X Variable 2 7.731274204 3.111434615 2.484794046 0.016580308

Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%

Intercept -15.96383232 166.088617 -15.96383232 166.088617

X Variable 1 -22.71088425 45.48435859 -22.71088425 45.48435859

X Variable 2 1.471875134 13.99067327 1.471875134 13.99067327

Ta có phương trình tương quan: Y =11.39X1 + 7.73X2 + 75.06 Trong đó: Y là hàm lượng mưa

X1 là biến động về độ rộng

4.5. Phương trình tương quan tuyến tính giữa nhiệt độ, lượng mưa với độ rộng và diện tích của vòng năm cây Pơ Mu: và diện tích của vòng năm cây Pơ Mu:

Bảng 4.24: Kết quả tính toán độ rộng, diện tích vòng năm của cây Pơ mu và nhiệt độ, lượng mưa tại Lào Cai

Năm Nhiệt độ Độ rộng Khoảng diện tích Lượng mưa

2010 27.3 2.48 3816.2 181.7 2009 27.6 2.00 3642.4 63.9 2008 27.3 1.49 3740.5 232.6 2007 26.3 1.63 3581.7 293.2 2006 27.0 0.89 3695.5 95.8 2005 27.5 0.92 3532.6 249.1 2004 27.2 0.82 3668.6 203.9 2003 26.9 0.86 3504.8 223.8 2002 27.0 1.02 3643.9 81.4 2001 27.7 1.56 3479.0 201.5 2000 26.8 1.37 3613.3 253.3 1999 27.3 0.89 3432.6 116.7 1998 28.3 0.92 3572.8 84.0 1997 24.8 1.58 3406.1 170.7 1996 27.3 2.29 3545.4 121.8 1995 26.3 0.63 3359.7 206.4 1994 26.0 1.30 3478.2 287.6 1993 26.7 1.02 3341.1 273.2 1992 27.5 1.32 3440.1 261.4 1991 26.9 0.85 3311.3 138.0 1990 27.1 0.98 3401.5 263.6 1989 26.8 0.85 3286.5 140.8 1988 26.0 0.72 3373.1 149.1 1987 25.6 0.54 3261.9 174.1 1986 26.3 1.02 3352.2 116.6 1985 25.4 0.70 3246.3 188.2 1984 25.8 0.57 3322.8 143.6 1983 26.7 0.80 3226.1 267.4 1982 25.6 0.86 3306.4 388.2 1981 27.2 0.40 3203.1 255.1 1980 25.3 0.45 3281.7 130.0 1979 25.2 0.60 3191.7 220.0 1978 25.1 0.36 3268.8 303.2 1977 25.9 0.60 3174.5 198.4 1976 25.8 0.57 3258.6 100.6 1975 26.7 1.12 3157.4 179.0 1974 26.7 0.80 3242.3 156.7 1973 26.0 0.28 3125.6 318.7

1972 25.4 0.54 3219.6 321.4 1971 26.4 0.94 3117.7 169.5 1970 26.4 0.57 3204.4 175.6 1969 26.2 0.70 3091.1 213.9 1968 26.9 0.45 3188.3 255.2 1967 25.5 0.45 3071.4 419.0 1966 26.0 0.98 3175.6 173.3 1965 26.0 0.94 3058.7 106.3 1964 26.1 0.63 3148.1 310.2 1963 27.6 0.54 3032.4 115.2 1962 26.6 0.63 3130.5 279.9 1961 25.9 0.20 3017.3 501.5

Từ kết quả số liệu ở bảng 4.21 ta có Kết quả tính SPSS hồi quy tuyến tính giữa nhiệt độ, lượng mưa với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây Pơ mu như sau:

4.5.1. Tương quan giữa nhiệt độ với độ rộng và diện tích

Bảng 4.25: Kết quả tính SPSS hồi quy tuyến tính giữa nhiệt độ với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây Pơ mu

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.504307761 R Square 0.254326317 Adjusted R Square 0.222595522 Standard Error 0.697396352 Observations 50 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 2 7.796500084 3.898250042 8.015125916 0.00101134 Residual 47 22.85899858 0.486361672 Total 49 30.65549867

Coefficients Standard Error t Stat P-value

Intercept 21.11714633 2.122191872 9.950630107 3.7564E-13

X Variable 1 0.237828756 0.288843709 0.823382156 0.414449228

X Variable 2 0.001540393 0.000687428 2.240805694 0.029802749

Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%

Intercept 16.84784697 25.3864457 16.84784697 25.3864457

X Variable 1 -0.343249835 0.818907347 -0.343249835 0.818907347

Ta có phương trình tương quan: Y= 0.238X1 + 0.002X2 + 21.12 Trong đó: Y là hàm nhiệt độ

X1 là biến động về độ rộng

X2 là biến động về khoảng diện tích

4.5.2. Tương quan giữa lượng mưa với độ rộng và diện tích

Bảng 4.26: Kết quả tính SPSS hồi quy tuyến tính giữa lượng mưa với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây Pơ mu

SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.322831286 R Square 0.104220039 Adjusted R Square 0.066101743 Standard Error 87.62136295 Observations 50 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 2 41982.44769 20991.22384 2.73412113 0.075289005 Residual 47 360842.6525 7677.503245 Total 49 402825.1002

Coefficients Standard Error t Stat P-value

Intercept 529.0039535 266.6336634 1.984010371 0.053111866

X Variable 1 -29.26087328 36.29052456 -0.806295132 0.424133795

X Variable 2 -0.087683681 0.086368967 -1.01522206 0.315197894

Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%

Intercept -7.393789558 1065.401697 -7.393789558 1065.401697

X Variable 1 -102.2679918 43.74624524 -102.2679918 43.74624524

X Variable 2 -0.261435632 0.08606827 -0.261435632 0.08606827

Ta có phương trình tương quan: Y = -29.26X1 - 0.088X2 + 529 Trong đó: Y là hàm lượng mưa

X1 là biến động về độ rộng

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu đã thu được, đề tài có thể rút ra một số các kết luận như sau:

1.1. Độ rộng trung bình của vòng năm cây thông nhựa ở Quảng Bình là 2,47mm. Giá trị độ rộng nhỏ nhất là 0,51mm vào năm 2000, và giá trị lớn nhất là 4,85mm vào năm 1974

- Hệ số tương quan giữa độ rộng và nhiệt độ trung bình năm lớn nhất của trạm Tuyên Hóa rơi vào tháng 1, còn của trạm Ba Đồn và Đồng Hới rơi vào tháng 8. Đặc biệt sau khi tính bình quân di động của độ rộng, thì hệ số tương quan lớn nhất trong cả ba trạm xảy ra với trạm Ba Đồn vào tháng 8 (tương quan nghịch với hệ số correl là -0,362)

- Hệ số tương quan (correl) giữa khoảng diện tích trong vòng năm cây thông nhựa và nhiệt độ trung bình 50 năm có giá trị lớn nhất của trạm Tuyên Hóa là 0,428 vào tháng 9, của trạm Ba Đồn là -0,349 vào tháng 8. Đối với nhiệt độ trung bình cả năm, hệ số tương quan có giá trị lớn nhất là 0,355 tại trạm Tuyên Hóa

1.2.Độ rộng trung bình của vòng năm cây Pơ Mu ở Lào Cai là 0,91mm. Giá trị độ rộng nhỏ nhất là 0,2mm vào năm 1961, và giá trị lớn nhất là 2,48mm vào năm 2010

- Hệ hệ số tương quan giữa độ rộng và nhiệt độ trung bình năm lớn nhất của trạm Bắc Hà là 0,409 và của trạm Sa Pa là 0,277 đều vào tháng 9. Đối với nhiệt độ trung bình trong 50 năm, hệ số tương quan có giá trị lớn nhất là 0,377 tại trạm Bắc Hà.

1.3. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa nhiệt độ với độ rộng vòng năm cây Thông ở Quảng Bình là : Y=-0,6x – 2,561

Trong đó y là độ rộng vòng năm cây thông nhựa X là nhiệt độ trung bình tháng 6 tại trạm Tuyên Hóa.

1.4. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa nhiệt độ với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây Thông ở Quảng Bình là: Y=-0.185X1 + 0.008X2 + 29.24

Trong đó: Y là hàm nhiệt độ

X2 là biến động về khoảng diện tích

1.5. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa lượng mưa với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây Thông ở Quảng Bình là: Y =11.39X1 + 7.73X2 + 75.06

Trong đó: Y là hàm lượng mưa

X1 là biến động về độ rộng

X2 là biến động về khoảng diện tích

1.6. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa nhiệt độ với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây Pơ mu ở Lào Cai là: Y= 0.238X1 + 0.002X2 + 21.12

Trong đó: Y là hàm nhiệt độ

X1 là biến động về độ rộng

X2 là biến động về khoảng diện tích

1.7. Phương trình hồi quy tuyến tính giữa lượng mưa với độ rộng và khoảng diện tích vòng năm cây Pơ mu ở Lào Cai là: Y = -29.26X1 - 0.088X2 + 529 Trong đó: Y là hàm lượng mưa

X1 là biến động về độ rộng

X2 là biến động về khoảng diện tích

Từ các phương trình trên ta có thể sử dụng để tính toán được số liệu về nhiệt độ và lượng mưa trong quá khứ, bổ sung số liệu về khí tượng thủy văn cho những năm vì những nguyên nhân nào đó không có số liệu một cách đáng tin cậy. Làm cơ sở cho những nghiên cứu đánh giá biến đổi khí hậu thông qua các chỉ tiêu về khí tượng thuy văn.

1.8. Xét tương quan giữa độ rộng vòng năm cây thông nhựa với nhiệt độ trung bình các tháng ở cả 3 trạm Tuyên Hóa, Ba Đồn và Đồng Hới, chỉ có trạm Tuyên Hóa là cho thấy có mối tương quan tuyến tính, 2 trạm còn lại không có mối tương quan.

1.9. Trong các tương quan được xét thì tương quan có hệ số lớn nhất là r=0.429 còn tương quan có hệ số nhỏ nhất là r=0.004  tương quan thấp.

1.10. Chưa thể dùng các chỉ tiêu về độ rộng, diện tích của vòng năm và các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa để khôi phục và kéo dài chuỗi dữ liệu về KTTV trong quá khứ cũng như đánh giá về biến đổi khí hậu.

2. Tồn tại

- Số liệu điều tra, nghiên cứu chỉ tập trung ở các khu vực Quảng Bình, Lào Cai. Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu cụ thể trong thời gian dài trên nhiều địa điểm, lập địa và các vùng khác nhau để kiểm chứng.

- Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu kĩ về các chỉ tiêu khác trong vòng năm cây cũng như các nhân tố khác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây rừng ngoài độ rộng, diện tích với yếu tố nhiệt độ, lượng mưa như đề tài đã nghiên cứu.

3. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu các yếu tố khí tượng khác ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây thông nhựa, cây pơ mu và các cây khác cũng như cần có thêm những nghiên cứu về các chỉ tiêu khác trong vòng năm cây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Đinh Việt Hưng (2011), Hướng dẫn sử dụng mô hình Mannual of tree ring software, trường Đại học Quốc gia Chonnam, Hàn Quốc.

2. Nguyễn Tử Kim (2011-2015), Dự án nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hóa học của một số loài gỗ và tre thông dụng ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hà Nội.

3. Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Viết (2012), Giáo trình khí hậu nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.

4. Bùi Thị Phương Loan (2013), Báo cáo hàng năm 2013 của dự án xử lý số liệu khí tượng thủy văn phục vụ thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Hà Nội.

5. Phạm Văn Luyến và Phạm Quang Hà (2005-2010), Các phương pháp phân tích

đất, phân bón và cây trồng, Hà Nội.

6. Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Trần Tân Tiến, Nguyễn Đăng Quế (2002), Xử lý số liệu khí tượng và dự báo thời tiết bằng phương pháp thống kê vật lý, NXB ĐHQG, Hà Nội.

8. Mai Văn Trịnh (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm SPSS trong xử lý thống kê ngành nông nghiệp, Viện Môi trường Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Mai Văn Trịnh (2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm SPSS, Viện Môi trường Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Quốc Việt (2013), Các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm,

Tiếng anh

11. Choi WJ, Chang SX, Allen HL, Kelting DL, Ro HM (2005a), Irrigation and fertilization effects on foliar and soil carbon and nitrogen isotope ratios in a loblolly pine stand, For Ecol Manage, 213:90–101.

12. Choi WJ, Lee KH, Lee SM, Lee SH, Kim HY. (2010), Reconstructing atmospheric CO2 concentration using its relationship with carbon isotope variations in annual tree ring of red pine, Korean J Environ Agric. 29:362–366.

13. Chmura DJ, Anderson PD, Howe GT, Harrington CA, Halofsky JE, Peterson DL, Shaw DC, Clair JB (2011), Forest responses to climate change in the northwestern United States, Ecophysiological foundations for adaptive management. For Ecol Manage 261:1121–1142

14. Dinh Viet Hung et al (2012), Foliar chemistry and tree ring δ13C of Pinus densiflora in relation to tree growth along a soil pH gradient, Journal Plant Soil Volume 363, Issue 1-2 , pp 101-112, Online ISSN 1573-5036, Print ISSN 0032-079X DOI 10.1007/s11104-012-1301-9, Springer Netherlands, http://link.springer.com/article/10.1007%2Fs11104-012-1301-9,

15. Dinh Viet Hung et al (2013), Variation in carbon isotope ratio of annual rings of Quercus variabilis tree with different radial growth in relation with environmental changes in southern Korea, Journal of Plant Ecology.

16. Dinh Viet Hung et al (2011), Tree Ring Ca/Al as an Indicator of Historical Soil Acidification of Pinus Densiflora Forest in Southern Korea. Korean J Environ Agric (2011), Online ISSN: 2233-4173, Print ISSN: 1225-3537, Vol. 30, No. 3, pp.229-233,http://dx.doi.org/10.5338/KJEA.2011.30.3.229,

http://koreascience.or.kr/article/ArticleFullRecord.jsp?cn=HGNHB8_2011_v30 n3_229

17. FAO (Food and Agricultural Organization of the United Nations) (2001), Soil Carbon Sequestration for Improved Land Management. World Soil Resource Reports 96. Rome, Italy, pp. 1–8

18. FAO (Food and Agricultural Organization of the United Nations) (2006), Global Forest Resources Assessment 2005. Progress towards sustainable forest management. FAO Forestry Paper 147, Rome, Italy, pp. 320

19. Farquhar G.D, Ehleringer JR, Hubick KT. (1989), Carbon isotope discrimination and photosynthesis, Ann Rev Plant Physiol Plant Mol Biol. 40: 503–537.

20. Feng X. (1998), Long-term ci/ca responses of trees in western North America to atmospheric CO2 concentration derived from carbon isotope chronologies,

Oecologia 117: 19–25.

21. Girardin MP, Raulier F, Bernier PY, Tardif JC (2008), Response of tree growth to a changing climate in boreal central Canada: A comparison of empirical, process- based, and hybrid modeling approaches. Ecol Model 213:209–28

22. Högberg P, Fan H, Quist M, Binkely D, Tamm CO (2006), Tree growth and soil acidification in response to 30 years of experimental nitrogen loading on boreal forest, Global Change Biol 12:489–499

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá biến đổi khí hậu trong lịch sử thông qua các chỉ tiêu vật lý của vòng năm cây thông nhựa ở tỉnh quảng bình và cây pơ mu ở tỉnh lào cai​ (Trang 74)