CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1.4.2. Những bài học kinh nghiệm về quản lý thu thuế GTGT đối vớ
với DNTN
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phƣơng về quản lý thu thuế GTGT, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau:
1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý tạo điều kiện quản lý thu thuế GTGT đạt hiệu quả. Nội dung chính sách thuế GTGT ban hành phải đƣợc nghiên cứu kỹ, qui định cụ thể làm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện đƣợc rõ ràng, thống nhất;
2. Cơ quan thuế cần chủ động tạo dựng các mối quan hệ và tranh thủ sự hỗ trợ của các ngành, địa phƣơng khi triển khai công tác thuế tại địa bàn;
3. Cần làm tốt công tác tuyên truyền và hƣớng dẫn chế độ thuế GTGT để mọi đối tƣợng, mọi ngƣời đều hiểu và thực hiện đúng;
4. Công tác đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý thuế GTGT cho cán bộ thuế phải đƣợc quan tâm và chuẩn bị trƣớc;
5. Phải từng bƣớc hiện đại hoá trang thiết bị cơng cụ quản lý thuế, trong đó trang bị hệ thống máy vi tính là quan trọng để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý thuế nói chung, và thuế GTGT nói riêng;
6. Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm tra và chống nợ đọng thuế góp phần tăng thu Ngân sách nhà nƣớc.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Quản lý thu thuế GTGT là một yêu cầu tất yếu của quản lý nhà nƣớc về thuế. Việc quản lý thu thuế GTGT đối với DNTN phải tuân thủ chặt chẽ quy trình quản lý thuế, quy trình thanh tra, kiểm tra thuế cũng nhƣ các quy chế làm việc của từng bộ phận chức năng trong cơ quan thuế. Để thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý thu thuế GTGT thì Nhà nƣớc cần trang bị cơ sở vật chất cho Ngành thuế, tăng cƣờng đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ, chuyên môn và giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thuế. Mặt khác, công tác quản lý thu thuế GTGT đối với DNTN chịu nhiều ảnh hƣởng của các nhân tố có thể là tích cực hoặc tiêu cực, do vậy hệ thống luật pháp của Nhà nƣớc cần phải thực sự chặt chẽ và có hiệu lực.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚI DNTN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK