Tết Nguyên đán theo tiếng Hàn gọi là Seollah hay Won Dan (theo âm tiếng Trung Quốc là Tết Nguyên đán). Người Hàn Quốc quan niệm, sau một năm tất bật lo toan cuộc sống, Tết là thời điểm để các thành viên trong gia đình sum họp bên nhau, thờ cúng tổ tiên, thưởng thức những mĩn ăn truyền thống và cầu chúc một năm mới hạnh phúc, tài lộc. Vào dịp này, những ai ở xa nhà đều thu xếp cơng việc để trở về quê nhà thăm gia đình, họ hàng.
Cũng như Việt Nam, mặc dù chính thức năm mới và cũng là bắt đầu vào Tết được tính từ thời khắc giao thừa song trên thực tế khơng khí Tết đã tràn ngập từ những ngày cuối năm âm. Vào ngày 30 Tết, các gia đình đều lo dọn vệ sinh sạch sẽ nhà cửa. Buổi tối trước giao thừa, họ thường tắm bằng nước nĩng để tẩy trần. Các thanh tre được đốt trong nhà lúc giao thừa để xua đuổi tà ma vì tục truyền tiếng
sẽ được thêm một tuổi nữa bởi họ quan niệm thêm một tuổi là khi hết năm cũ chứ khơng phải sau ngày sinh nhật như những nơi khác.
Mĩn ăn khơng thể thiếu trong dịp Tết của người Triều Tiên đĩ là mĩn “cơm thuốc”. Để chế biến mĩn này, người ta đem gạo nếp hấp qua trộn với mật ong, hạt dẻ, táo, nhân hạt tùng, mỡ, tương... rồi hấp chín. Người Triều Tiên từ xa xưa đã coi mật là thuốc nên gọi loại cơm này là cơm thuốc. Loại cơm này dùng để đãi khách và cúng tổ tiên. Người Triều Tiên quan niệm, ăn loại cơm này vào đầu năm mới thì cả năm sẽ được sung túc và ngọt ngào.
Ngày mùng 1 Tết, người Triều Tiên cĩ phong tục “đuổi quỷ” và “đốt tĩc”. Để “đuổi quỷ”, người ta bện một người nộm bằng rơm, nhét tiền vào trong ruột và vứt ra ngã tư đường vào sáng sớm với ý tống khứ ma quỷ, nghênh đĩn điều tốt lành. Tục “đốt tĩc” thường được làm vào buổi chiều mùng 1, khi người ta đem tĩc rụng thu nhặt trong cả năm ra đốt sạch, với mong ước năm mới gặp nhiều bình an và xua đuổi dịch bệnh.
Mơng Cổ: