Đánh giá sự tác động của các nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngắn hạn và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 62)

hạn và dài hạn.

4.3.4.1 Đánh giá sự tác động của các nhân tố đến tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngắn hạn

Mô hình tổng thể:

STDi,t = αit + β1Profi,t + β2Sizei,t + β3Asseti,t + β4Growi,t + β5Taxi,t + β6LIDIi,t + β7INTERi,t + β8OWNit + ε i,t

Qua bảng 4.17 phụ lục 2 kết quả kiểm định việc lựa chọn mô hình hồi quy theo REM hay FEM, vì P-value < 0.05 bác bỏ giả thuyết Ho ( Mô hình theo FEM là phù hợp).

Kết quả mô hình hồi quy theo FEM :

STDit = -0.150434220626*PROFi - 0.0209847847827*SIZEi -

0.0108316418992*ASSETi - 0.00613633534183*GROWi + 0.0286319305253*TAXi - 0.00265262844792*LIDIi - 0.00017476610449*INTERi + 0.207130491377*OWNi + 0.482073297256 R2 = 0.85112 F-statistic = 13.31 P (F-statistic) = 0.0000 Kết quả định Wald: Ho: β(1)= β(2)= β (3)= β(4)= β(5)= β(6)=0

Test Statistic Value df Probability F-statistic 0.602972 (6, 100) 0.7274 Chi-square 3.617832 6 0.7282 Vì P-value > 0.1 chấp nhận giả thuyết Ho.

Vì vậy, có 2 nhân tố tác động lên tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngắn hạn đó là lãi suất vay bình quân và cấu trúc sở hữu (Cơ cấu cổ đông)

Kết quả hồi quy theo các nhân tố cốt lỗi:

STDit = -0.000176569047522*INTERi + 0.21796580512*OWNi + 0.165292894711 Biến Sai số chuẩn Giá trị kiểm định t P-value

OWN 0.054118 4.027614 0.0001 C 0.019410 8.515960 0.0000 R2= 0.8459 F-statistic = 15.72 P-value = 0.000 Durbin-Warson = 2.733

Giá trị R2 mô hình cốt lỗi nhỏ hơn mô hình ban đầu, nguyên nhân chính là mô hình tổng thể ban đầu có nhiều biến hơn mô hình cốt lỗi. Giá trị F-statistic mô hình cốt lỗi là 15.75 có P-value < 0.01 nên mô hình phù hợp và các biến độc lập có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%. Các biến độc lập giải thích được 84.5% sự thay đổi trong tỷ lệ đòn ngắn hạn của các doanh nghiệp Việt Nam niêm yết trên HOSE.

 Kiểm định phương sai sai số thay đổi: Thực hiện kiểm định: (Breusch – Pagan) BP

H0: Mô hình không có phương sai sai số không thay đổi H1: Mô hình có phương sai sai số không thay đổi

Theo bảng 4.19 ta có Rphụ2 = 0.007 LMqs = n Rphụ2 = 144* 0.007 = 1.008 χα2(k-1)= χ0,052(1)= 3.84146

Vì LMqs < χα2(k-1), chấp nhận Ho

Vì vậy mô hình không có phương sai sai số thay đổi

 Kiểm định tự tương quan Ta có giả thuyết : H0:  = 0; H1:  ≠ 0

Với k = 2, n = 144 tai có du = 1.760, dl= 1.706 Giá trị Durbin-Watson = 2,733 > 4- du

Bác bỏ giả thuyết H0 , mô hình có tự tương quan âm hoặc dương.

Như đã nhận xét ở trên thì hiện tượng đây không phải là vấn đề đối với dữ liệu bảng “ngắn” (số năm ít, số công ty nhiều) như trường hợp của bài nghiên cứu này. Với mô hình FEM, là mô hình cải tiến của mô hình OLS, bản thân nó đã xem xét đến đặc điểm riêng của từng công ty. Vì vậy hạn chế được hiện tượng tự tương quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)