a) Nhóm giải pháp phát triển thị trường vốn
Thị trường chứng khoán được xem là thị trường có tốc độ tăng trưởng khá nhưng vẫn tiềm ẩn những rủi ro và tính thanh khoản còn thấp; Thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn chưa phát triển, ngân hàng vẫn là thành viên chủ chốt tham gia thị trường. Việc chưa có cơ sở để xác định lãi suất phát hành, thiếu tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp, tâm lý e ngại về vấn đề minh bạch hóa thông tin của các doanh nghiệp là rào cản cho sự phát triển của thị trường và yếu tố nữa là thị trường thứ cấp chưa phát triển dẫn đến tính thanh khoản của các tài sản tài chính thấp. Vì vậy, đã hạn chế việc cung cấp vốn với giá cạnh tranh cho các doanh nghiệp tham gia thị trường.
Vì vậy giải pháp đầu tiên là cần hoàn thiện về khung pháp lý. Tiến hành rà soát lại toàn bộ hệ thống khung pháp lý điều tiết thị trường. Trên cơ sở tham chiếu thông lệ
quốc tế vào điều kiện cụ thể của Việt Nam để có sự điều chỉnh phù hợp, phát triển các thể chế còn yếu kém. Giúp cho các chủ thể tham gia thị trường chủ động hoạt động trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, song vẫn đảm bảo được các nguyên tắc thận trọng, an toàn đối với lĩnh vực tài chính, ổn định tình hình kinh tế vĩ mô và hỗ trợ phát triển kinh tế.
Rà soát mô hình tổ chức hoạt động của các tổ chức kinh doanh vốn trong nền kinh tế, từ đó có các điều chỉnh các luật có liên quan như Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng Khoán, Luật Kiểm toán độc lập cũng như các quy định về chào bán, niêm yết, giao dịch, quản lý các giao dịch vốn,... cho phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam và các thông lệ quốc tế.
Phát triển thị trường cho thuê tài chính từ đó giúp doanh nghiệp đa dạng thêm kênh huy động vốn, tránh lệ thuộc chủ yếu vào vốn vay của ngân hàng. Các doanh nghiệp cho thuê tài chính chủ động cắt giảm các loại chi phí đầu vào nhằm hạ giá dịch vụ để thu hút khách hàng. Đồng thời tăng cường quảng bá rộng rãi dịch vụ cho thuê tài chính trong cộng đồng doanh nghiệp.
Minh bạch thông tin, giải quyết vấn đề thông tin bất cân xứng: Một trong những yếu tố hàng đầu để xây dựng thị trường vốn hiệu quả là xây dựng cơ chế công khai thông tin. Mọi hoạt động trên thị trường cần được thể chế hóa bằng các quy định của pháp luật, quy chế, điều lệ về thị trường nhằm tạo ra một thị trường trung thực, trật tự và có hiệu quả. Từ đó tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tư, bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư.
b) Nhóm giải pháp về mặt tài chính doanh nghiệp.
Việc hoạch định chính sách tài chính của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, chưa có tính khoa học cao. Theo nhận định của tác giả để việc hoạch định cấu trúc vốn hiệu quả, hạn chế các bất cập đã nêu trong nghiên cứu ở trên, các doanh nghiệp cần xác định cấu trúc vốn mục tiêu hợp lý. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, trên cơ sở xem xét mối tương quan với các nhân tố sau đây:
- Điều kiện của thị trường vốn: Khả năng tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý và dễ dàng. Tùy theo đặc điểm của từng công ty mà các giám đốc tài chính sẽ lựa chọn nguồn vốn tài trợ hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo tối đa giá trị doanh nghiệp. Tùy thuộc vào những rủi ro có thể gặp phải khi duy trì một cấu trúc
với với tỷ lệ nợ quá cao như vấn đề về chi phí đại diện, chi phí phá sản,…Đồng thời, tận dụng tối đa các cơ hội tiếp cận nguồn vốn với chi phí rẻ, các nguồn vốn ưu đãi cho các doanh nghiệp có sở hữu nhà nước.
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh: Với các doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt, nên tập trung vào việc sử dụng nguồn vốn nội bộ, chủ yếu là lợi nhuận giữ lại thay vì sử dụng nợ vay, cắt giảm tối đa các chi phí khi đi vay nợ.
- Khai thác tối đa lợi ích từ lá chắn thuế : Việc gia tăng sử dụng nợ làm gia tăng rủi ro, song lợi ích từ tấm chắn thuế rõ ràng là hiện hữu. Vì vậy, cần được khai thác một cách hợp lý để làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. Không phải tất cả các doanh nghiệp làm ăn đều có lãi và ngay cả khi làm ăn thua lỗ thì doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ chi trả các khoản lãi vay. Vì vậy, việc giă tăng nợ vay làm tăng áp lực chi trả và ảnh hưởng đến tính thanh khoản của doanh nghiệp.
- Sự linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ tài chính: Các nhà quản trị cần linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ tài chính. Thay vì vay nợ các TCTD, phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, các doanh nghiệp có thể tiếp cận các hình thức huy động vốn khác như thuê tài chính, phát hành trái phiếu, thương phiếu,…
- Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp: Với sự biến động của các yếu tố như dòng tiền, nhu cầu đầu tư và sự phát triển thị phần,… mà nhu cầu vốn của doanh nghiệp tại mỗi giai đoạn tăng trưởng là khác nhau. Căn cứ vào từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp mà các nhà hoạch định tài chính cần có kế hoạch xây dựng cấu trúc vốn phù hợp.
Hình 5.1 Nhu cầu vốn và quyết định tài trợ theo chu kỳ sống của doanh nghiệp (Nguồn : Lê Ngọc Trâm 2010)
Qua bảng 5.1 cho ta thấy trong giai đoạn khởi sự và giai đoạn bành trướng là 02 giai đoạn mà doanh nghiệp có nhu cầu vốn nhiều. Với các nguồn vốn chủ yếu là vốn vay, vốn chủ sở hữu và vốn đầu tư mạo hiểm từ các quỹ đầu tư, các nhà đầu tư mạo hiểm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Chương 5 tập trung đánh giá mối tương quan giữa các biến trong kết quả hồi quy, từ đó luận văn đưa ra các gợi ý chính sách xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu phù hợp với từng doanh nghiệp. Trong đó bao gồm nhóm giải pháp về phát triển thị trường vốn, nhóm giải pháp về mặt tài chính doanh nghiệp khi nhấn mạnh đến việc xây dựng cấu trúc vốn hợp lý dựa trên mối tương quan về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn.
KẾT LUẬN CHUNG
Xây dựng cấu trúc vốn hợp lý với mục tiêu, đảm bảo nguồn vốn ổn định cho hoạt động sản xuất và tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn đó là một trong ba nguyên lý cơ bản trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Nó đóng vai trò quan trọng trong quản lý tài chính doanh nghiệp.
Với đề tài nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh”, trên cơ sở tổng hợp các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại (Lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết đánh đổi) và các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn từ trước tới nay trong và ngoài nước, tác giả thực hiện kiểm định các nhân tố được cho là có ảnh hưởng đến tỷ lệ đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp nghiên cứu. Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, sử dụng mô hình phân tích nhân tố cố định FEM cùng với việc thực hiện các kiểm định liên quan.
Kết quả phân tích số liệu trong mẫu khảo sát đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên HOSE gồm có:
i) Tỷ suất sinh lợi có mối tương quan âm (-) với tỷ lệ đòn bẩy tài chính.
ii) Lãi suất cho vay bình quân thị trường có tác động âm (-) với tỷ lệ đòn bẩy tài chính và tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngắn hạn.
iii) Có sự khác nhau về cấu trúc vốn giữa các doanh nghiệp có sở hữu nhà nước và các doanh nghiệp không có sở hữu nhà nước. Cơ cấu cổ đông có sở hữu nhà nước có tác động dương (+) với tỷ lệ đòn bẩy tài chính và tỷ lệ đòn bẩy tài chính ngắn hạn.
iv) Có sự khác nhau về viêc hoạch cấu trúc tài chính giữa các công ty trong mẫu quan sát. Sự khác biệt này có thể do những đặc điểm riêng của từng công ty, như khác biệt về phong cách quản lý, môi trường công ty hoạt động , năng lực quản lý,…
Những hạn chế, bất cập của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên HOSE khi sử dụng đòn bẩy tài chính doanh nghiệp:
i) Vốn cổ phần vẫn chiếm ưu thế trong cấu trúc vốn, nợ ngắn hạn được sử dụng nhiều hơn nợ dài hạn.
ii) Chưa tận dụng được lợi ích từ tấm chắn thuế doanh nghiệp.
iii) Chưa tận dụng được lợi thế từ đòn bẩy tài chính cho mục tiêu tăng trưởng của doanh nghiệp.
Từ những hạn chế đó tác giả đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả việc sử dụng đòn bẩy tài chính cho các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết trên HOSE và các doanh nghiệp Việt Nam:
i) Đẩy mạnh và phát triển thị trường vốn hiệu quả
ii) Xây dựng một cấu trúc vốn mục tiêu hợp lý và cần nâng cao vai trò của quản trị tài chính trong doanh nghiệp./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Đỗ Văn Thắng & Trịnh Quang Thiều 2010, “Ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP. HCM”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 238, tr. 36-41.
Đoàn Ngọc Phi Anh 2010, “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tài chính và hiệu quả tài chính : Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn”, Tạp chí Khoa Học & Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng- Số 5 (40).2010.
Đặng Thị Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yến 2014, “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE)”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 18 (28), tr. 34-39.
Đinh Công Khải 2012, Dữ liệu bảng, bài giảng Kinh Tế Lượng Ứng Dụng, Trường Đại học Fullbrigt, Tháng 05/2012.
Lê Ngọc Trâm 2010, Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của
doanh nghiệp Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Lê Đạt Chí 2013, “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn của các nhà quản trị tài chính tại VN”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 9 (19), tr. 22-28.
Nguyễn Minh Kiều 2009, Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống Kê. Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh 2013, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, NXB Đai Học Kinh Tế Quốc Dân.
Phan Thị Bích Nguyệt 2013, “Tác động của hệ thống thuế thu nhập đến cấu trúc vốn các công ty cổ phần Việt Nam”, Nghiên cứu & Trao đổi, Phát triển kinh tế – 01 2011, tr 23- 30.
Phan Chí Dũng 2015, Việt Nam - thị trường lớn của ngành hàng tiêu dùng
nhanh, truy cập tại <http://baocongthuong.com.vn/viet-nam-thi-truong-lon-cua-nganh-
hang-tieu-dung-nhanh.html>[ngày truy cập: 27/07/2017]
Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM 2017, HOSE: Áp dụng chuẩn phân ngành quốc tế GICS®, truy cập tại
<https://www.hsx.vn/Modules/Cms/Web/ViewArticle/6738a078-4e13-46fe-8791- 4941d5785a18> [Ngày truy cập 27/07/2017]
Tiếng Anh
Aswath Damodaran 2014, Applied Corporate Finance, 4th edition
Akhtar, S., & Oliver, B. 2009. Determinants of Capital Structure for Japanese Multinational and Domestic Corporations. International Review of Finance, 9(1-2), 1- 26.
Bevan, A., & Danbolt, J. 2002. Capital Structure and Its Determinants in the UK-A Decompositional Analysis. Applied Financial Economics, 12(1), 159-170.
Chen, J. 2004, “Determinants of Capital Structure of Chinese-Listed Companies”, Journal of Business Research 57 (12),pp. 1341-1351.
Durand, A., (1952), Chapter Title: Costs of Debt and Equity Funds for Business:
Trends and Problems of Measurement, Volume URL:
http://www.nber.org/books/univ52-1, Chapter URL.
Modigliani,Franco, and Merton Miller 1963, Corporate income taxes and the cost of capital: A correction, American Economic Review53, 433-443.
Graham, J. R. 2000, „How big are the tax benefits of debt?‟, The Journal of Finance, 55(5): 1901-1942.
Harris, M., & Raviv, A. 1991. The Theory of Capital Structure. Journal of Finance, 46(1), 297-355.
J. Michael Pinegar and Lisa Wilbricht 1989, What managers think of capital structure theory: a survey, Financial Management 85.
Ozkan, 2001. “Determinants of Capital Structure and Adjustment to Long Run Target: Evidence from UK Company Panel Data”. Journal of Business Finance & Accounting, 28(1) & (2).
Rajan, R. G., and Zingales, L. 1995, What Do I Know about Capital Structure? Some Evidence from International Data. Journal of Finance, 50(5), 1421-1460.
Stepen A. R, Randolp W. W & Jeffrey J. 2013, Coporate Finance 10th edition, McGraw-Hill/Irwin.
Titman, S., & Wessels, R. 1988. The Determinants of Capital Structure Choice. Journal of Finance, 43(1), 1-9.
Wanrapee Banchuenvijit 2009, Capital Structure Determinants of Thai Listed Companies, University of the Thai Chamber of Commerce, Thailand.
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thống kê mô tả các biến Phụ lục 2: Kết quả ước lượng hồi quy Phụ lục 3: Các biểu đồ
Phụ lục 1: Thống kê mô tả các biến
LEV
LTD
ASSET
INTER
PROF
Phụ lục 2: Kết quả ƣớc lƣợng hồi quy
Bảng 4.1 Hê số tƣơng quan cặp giữa các biến độc lập
Biến LEV PROF SIZE ASSET GROW TAX LIDI INTER OWN
LEV 1.000000 -0.517053 - 0.112290 0.066730 -0.084746 -0.240124 -0.274488 -0.123806 -0.124807 PROF - 0.517053 1.000000 0.277834 -0.050043 -0.052807 0.111415 0.029494 0.058672 0.199475 SIZE - 0.112290 0.277834 1.000000 0.069978 -0.051386 0.244364 -0.075528 -0.027540 0.051047 ASSET 0.066730 -0.050043 0.069978 1.000000 -0.068329 0.012542 -0.239020 -0.069514 -0.096725 GROW - 0.084746 -0.052807 - 0.051386 -0.068329 1.000000 -0.003201 0.004982 -0.030661 -0.153643 TAX - 0.240124 0.111415 0.244364 0.012542 -0.003201 1.000000 0.116481 -0.001773 0.048005 LIDI - 0.274488 0.029494 - 0.075528 -0.239020 0.004982 0.116481 1.000000 -0.021465 -0.029139 INTER - 0.123806 0.058672 - 0.027540 -0.069514 -0.030661 -0.001773 -0.021465 1.000000 0.118246 OWN - 0.124807 0.199475 0.051047 -0.096725 -0.153643 0.048005 -0.029139 0.118246 1.000000
Bảng 4.2 Kết quả hàm hồi quy theo : Panel least Squares
Dependent Variable: LEV Method: Panel Least Squares Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144 Variable
Coefficie
nt Std. Error t-Statistic Prob. PROF -0.885964 0.127851 -6.929685 0.0000 SIZE 0.005300 0.008950 0.592138 0.5547 ASSET -0.054905 0.103449 -0.530744 0.5965 GROW -0.039693 0.022803 -1.740663 0.0840 TAX -0.190330 0.081504 -2.335233 0.0210 LIDI -0.017022 0.004826 -3.527411 0.0006 INTER -0.000111 7.52E-05 -1.478997 0.1415 OWN -0.015771 0.030024 -0.525294 0.6002 C 0.396109 0.125925 3.145593 0.0020 R-squared 0.385348 Mean dependent var 0.297233 Adjusted R- 0.348924 S.D. dependent var 0.201508
squared S.E. of regression 0.162596 Akaike info criterion - 0.734640 Sum squared resid 3.569039 Schwarz criterion
- 0.549026 Log likelihood 61.89406 Hannan-Quinn criter. - 0.659217 F-statistic 10.57957 Durbin-Watson stat 1.081277 Prob(F-statistic) 0.000000
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy theo REM
Dependent Variable: LEV
Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2013 2016
Periods included: 4
Cross-sections included: 36
Total panel (balanced) observations: 144
Swamy and Arora estimator of component variances Variable
Coefficie
nt Std. Error t-Statistic Prob. PROF -0.448164 0.087328 -5.131983 0.0000 SIZE -0.004047 0.009588 -0.422084 0.6736 ASSET -0.071117 0.077340 -0.919534 0.3595 GROW -0.011702 0.013972 -0.837530 0.4038 TAX -0.004565 0.049590 -0.092048 0.9268 LIDI -0.007422 0.002887 -2.570827 0.0112 INTER -0.000165 4.27E-05 -3.853090 0.0002 OWN 0.029524 0.030332 0.973347 0.3321 C 0.422238 0.138296 3.053156 0.0027 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 0.089357 0.5349 Idiosyncratic random 0.083329 0.4651 Weighted Statistics
R-squared 0.191486 Mean dependent var 0.125608 Adjusted R-
squared 0.143574 S.D. dependent var 0.112999 S.E. of regression 0.104573 Sum squared resid 1.476298 F-statistic 3.996616 Durbin-Watson stat 1.424467 Prob(F-statistic) 0.000279
Unweighted Statistics
R-squared 0.246003 Mean dependent var 0.297233 Sum squared resid 4.378160 Durbin-Watson stat 0.480325
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Hausman
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled
Test cross-section random effects Test Summary
Chi-Sq.