Bảo tồn nguyên vị và chuyển vị: Tiến hành song song hai hình thức bảo tồn và cần có sự kết nối về vai trò của hai hình thức bảo tồn. Bảo tồn nguyên vị sẽ cung cấp nguyên liệu cho bảo tồn chuyển vị, ngƣợc lại bảo tồn chuyển vị sẽ giúp giảm áp lực với bảo tồn nguyên vị.
Bảo tồn nguyên vị đảm bảo vừa tăng số lƣợng cá thể vừamở rộng nơi cƣ trú và vùng phân bố, để đảm bảo đƣợc điều này cần đƣa cây giống trồng trong vùng phân bố nhƣng ngoài nơi cƣ trú
Đẩy mạnh bảo tồn chuyển vị thông qua mô hình trang trại (onfarm conservation), đây là mô hình gắn bảo tồn với phát triển, đƣợc quyết định bởi những nghiên cứu ứng dụng của đối tƣợng bảo tồn.
Trong giới hạn đề tài chƣa tiến hành thử nghiệm nhân giống loài Trà này, nhƣng qua kết quả nghiên cứu thì tỷ lệ cây Trà hoa vàng tái sinh bằng chồi cao hơn bằng hạt, do vậy nhân giống bằng hom sẽ hiệu quả hơn bằng hạt.
Bên cạnh những biện pháp kỹ thuật nhân giống loài Trà này thì cơ chế chính sách quan tâm và phát triển loài nay là rất quan trọng.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Bằng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, đề tài đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố và đi đến một số kết luận sau:
Vùng phân bố của Trà hoa vàng đặc hữu ở Lâm Đồng có diện tích cƣ trú 89 ha, dƣới tán rừng cây lá rộng thƣờng xanh khu vực rừng lùn đỉnh núi, ở độ cao từ 1500m đến trên 1900 m thuộc tiểu khu 88, trạm Hòn Giao, VQG Bidoup – Núi Bà.
Các quần thể Trà hoa vàng phân bố trong tự nhiên ở VQG Bidoup Núi Bà bị tác động bởi các yếu tố giới hạn trong tự nhiên nhƣ độ tàn che lớn, sự cạnh tranh không gian sống với các loài khác và sự tác động của con ngƣời. Cần có phƣơng án bảo tồn kịp thời và phù hợp.
Vật hậu học của Trà hoa vàng, kỳ ra chồi và lá non của cây Trà hoa vàng diễn ra liên tục từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 9; kỳ lá nọn chuyển màu thành lá già của cây trung bình xuất hiện từ gữa tháng 9, và kết thúc trong khoảng cuối tháng 9 hàng năm. Kỳ nụ hoa xuất hiện vào đầu tháng 9 và kết thúc vào cuối tháng 1, Kỳ ra nụ, ra hoa và kết quả diễn ra liên tục từ giữa tháng 12 đến giữa tháng 5; Thời gian rụng quả bao gồm thời gian quả già chín và tách hạt để phát tán, thời gian này kéo dài trung bình 39 ngày.
Phân bố khoảng cách là phù hợp để mô phỏng phân bố N-D của tầng cây gỗ trong các lâm phần ở 3 đai độ cao có Trà hoa vàng phân bố (χ2tính< χ2bảng). Phần lớn số cây đều tập trung ở cỡ đƣờng kính 11-12 cm. Từ phân bố N/D của rừng lùn trong. Phân bố số cây theo chiều cao không thể hiện rõ quy luật phân bố. Phân bố thực nghiệm N/H cho thấy, hầu hết cây rừng đều tập trung ở cỡ chiều cao 7-8 mét và điều này chính là lý do để gọi kiểu rừng này là rừng lùn.
Trà hoa vàng ở các cấp tuổi khác nhau thì mật độ cũng khác nhau, xu hƣớng chung khi cấp tuổi tăng thì mật độ cây Trà hoa vàng có xung hƣớng giảm dần, tuy nhiên quy luật phân bố không rõ nét, và khác nhau ở các đai độ cao. Trà hoa vàng từ cấp tuổi 4 đến cấp tuổi trƣởng thành chiếm mật độ và tỷ lệ cao, điều này chứng tỏ tỷ lệ cây triển vọng của Trà hoa vàng khá tốt và cây trƣởng thành chiếm phần lớn.
Phân bố Trà hoa vàng theo nguồn gốc tại cácđai cao có nguồn gốc từ chồi phân bố cao hơn cây có nguồn gốc từ hạt, mật độ cây phân bố theo nguồn gốc từ chồi phân bố theo quy luật tăng dần từ độ cao 1500 m đến độ cao 1700 m và giảm dần xuống độ cao 1900m. Phân bố Trà hoa vàng theo phẩm chất tốt, trung bình phân bố tăng dần từ đai cao 1500 m đến 1700 m và giảm dần xuống 1900 m.
Trà hoa vàng xuất hiện nhiều nhất tai hƣớng Đông có 76 vị trí và ít nhất là hƣớng Đông bắc có 15 vị trí , các hƣớng còn lại lần lƣợt theo thứ tự từ cao đến thấp là hƣớng Nam > Đông Nam > Đông Băc. Trong đó, mật độ phân bố nhiều nhất ở các cấp tuổi là hai hƣớng chủ yếu là hƣớng Đông Nam và hƣớng Nam, hai hƣớng còn lại phân bố thấp hơn.
Cấp tuổi Trà hoa vàng xuất hiện nhiều nhất nơi có độ dốc từ 19o đến 20o và nơi xuất hiện ít nhất ít nhất là nơi có độ dốc từ 11 đến 12 độ chiếm 9 vị trí , sự xuất hiện của Trà hoa vàng tại các độ dốc còn lại lần lƣợt theo thứ tự từ cao đến thấp 20 > 17-18 > 13-14 > 15-16.
Tối ƣu sinh thái của cây Trà hoa vàng ở các tuổi dao động ở độ pH từ 5.87 đến 6.33, giới hạn tối ƣu sinh thái đối với các cấp tuổi là ở độ pH từ 5.07±6.67 đến
5.67±6.99 , biên độ sinh thái tối thích là ở độ pH từ 4.26±7.48 đến 5.02±7.64. Trà hoa vàng xuất hiện ở khu vực có độ pH từ 4.26 đến 7.94, với cây có cấp tuổi lớn có biên độ
sinh thái lớn và khả năng chông chịu tốt hơn cây cấp tuổi nhỏ, phân bố phổ biến ở độ pH từ 6 đến 7.
Tối ƣu sinh thái cây cấp tuổi 1 ở độ ẩm là 85.12%, các cấp tuổi 2, 3, 4, 5 tƣơng ứng là 75.18%, 76.64%, 72.15%, 71.23% , khi cấp tuổi tăng lên thì tối ƣu sinh thái về độ ẩm cũng giảm dần, đồng thời biên độ sinh thái về độ ẩm tăn lên, điều này chứng tỏ cây càng lớn nhu cầu về nƣớc càng giảm và phân bố ở nơi có biên độ độ ẩm cao hơn.
Tối ƣu sinh thái tàn che cây cấp tuổi 1 ở độ tàn che là 80.21% cao hơn tất cả các cấp tuổi 2, 3, 4, 5 tƣơng ứng là 65.11%, 63.65%, 62.01% và 61.3%, khi cấp tuổi tăng lên thì tối ƣu sinh thái về tàn che cũng giảm dần, đồng thời biên độ sinh thái về tàn che tăng lên, Trà hoa vàng thích nghi phân bố ở nơi có độ tàn che thấp, và là loài cây chịu bóng.
Độ tàn che của thảm cỏ tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm. Trà hoa vàng tái sinh cũng chiu ảnh hƣởng của chiều cao thảm cỏ, chiều cao thảm cỏ tăng lên thì mật độ cây tái sinh giảm dần. Mật độ phân bố Trà hoa vàng phù hợp với đƣờng cong hồi quy, có dạng phân bố giảm, khi độ đầy của thảm cỏ tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm. Khi độ dầy của thảm khô tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm, điều này có nghĩ ở những nơi có độ dầy thảm mục càng cao thi cây tái sinh rất khó để rễ tiếp xúc với đất do vậy khả năng tái sinh rất thấp. Khối lƣợng của thảm khô tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm.
2.Tồn tại
Bên cạnh các kết quả đạt đƣợc, đề tài còn một số hạn chế sau:
- Đối với vật hậu học đề tài chỉ nghiên cứu trong thời gian làm đề tài một năm nghiên cứu, chƣa tìm ra quy luật sinh học sinh thái hàng năm.
- Các yếu tố sinh thái tác động đến quần thể Trà hoa vàng còn nhiều yếu tố nhƣ: cƣờng độ ánh sáng, nhiệt độ, kết cấu tầng đất mặt…Trong giơi hạn phạm vi đề tài chƣa thể đánh giá hết. Các yếu tố sinh thái đƣợc nghiên cứu và đánh giá độc lập chƣa đánh giá đƣơc tác động của đa yếu tố.
- Các yếu tố nhân sinh tác động đên quần thể Trà hoa vàng cũng chƣa đƣợc nghiên cứu.
- Các nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở việc mô phỏng lý thuyết, dựa trên lý thuyết
sinh thái
- Số liệu điều tra về các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến mật độ phân bố, phẩn chất và cấp tuổi còn hạn chế, số lần rút mẫu it.
3.Kiến nghị
Thông qua kết quả nghiên cứu của luận văn ảnh hƣởng của các yếu tố về độ tàn che, độ ẩm đất, độ pHđât, các yếu tố về thảm tƣơi thảm khô đều đƣợc đánh gia độc lập do vậy khi tham khảo để ứng dụng vào nhân giống loài này cần đánh giá thêm các tác động của đa yếu tố nhƣ vậy sẽ cho kết quả đầy đủ và toàn diện hơn.
Cần có những nghiên cứ thêm về sinh học, sinh thái, các yếu tố ảnh hƣởng đến Trà hoa vàng trƣớc khi lập phƣơng án bảo tồn và phát triển loài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
I. TIẾNG VIỆT
1. G. N. Baur (1974), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB KHKT, Hà
Nội. Chú ý: Tên tác phẩm, tên bài báo hay Tạp chí phải in nghiêng
2. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 3. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu
trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong,
Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 4. Nguyễn Hữu Hiến (1970), Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, tập san Lâm
nghiệp số 3/1970.
5. Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N. (2011), Đa dạng sinh học và đặc trưng sinh
thái Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ.
7. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội. 8. Cao Minh Hƣng, Nguyễn Thành Trung (2011), Kết quả nghiên cứu bước đầu
hiện trạng thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Fù Huống, Nghệ An,
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27 (2011)
113-117
9. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá
rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
10. W. Larcher (1983) Sinh thái học thực vật. Lê Trọng Cúc dịch, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, .
11. Vũ Tự Lập và cộng sự (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
12. Lê Cảnh Nam (2008), Điều tra, khảo sát loài Bách xanh tại Vườn quốc gia
Bidoup – Núi Bà
13. E.P. Odum (1975), Cơ sở sinh thái học tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
14. Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II, Luận chứng khoa học về việc chuyển hạng
KBTTN Bidoup - Núi Bà thành VQG Bidoup - Núi Bà
15. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Vũ Đình Phƣơng, Đào Công Khanh (2001), Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai, Nghiên cứu rừng tự
nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 94 - 100.
17. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch,
Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
18. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụngrừng lâu bền ở khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
19. Stephen D.Wratten, Gary L.A.Fry (1980), Thực nghiệm sinh thái học, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1986. Bản dịch
20. Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng (Canarium album Lour. Raeusch) tại Lâm trường Sơn Đông II huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luân văn thạc sỹ KHLN, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
21. Nguyễn Thị Thoa (2003), Nghiên cứumột số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ KHLN, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
22. Lê Phƣơng Triều (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài cây trai lý (Garcinia fagraeoides a.chev) tạiVườn quốc gia Cúc Phương, Luậnvăn thạc sỹ KHLN, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
23. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
25. Lƣu Hồng Trƣờng, Lê Khắc Quyết (2010) Điều tra loài và sinh cảnh có tầm quan trọng quốc tế.
26. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
28. Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà (2011); Báo cáo tổng kết năm 2011 của Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà.
II.TIẾNG NƢỚC NGOÀI
29. James A. Malachowski (1975), Macrolichens of the Pygmy Forest, Mendocino
Co. California.
30. M.E. Leal (2008), The biodiversity of the Belinga Mountains, Missouri Botanical Garden.
31. Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London.
32. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESCO.
33. P. L. Weaver, E. Medina, D. Pool, K. Dugger, J. Gonzales-Liboy and E. Cuevas
(1986). Rainfall, Runoff and Elevation Relationships in theLuquillo
Mountains of Puerto Rico, University of Puerto Rico, Mayaguez.
34. Peter. L. Weaver (2008), Dwarf Forest Recovery after Disturbances in the
Luquillo Mountains of Puerto Rico, University of Puerto Rico, Mayaguez
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Hình 1. Cây Trà hoa vàng Hình 2. Trà hoa vàng tái sinh bằng hạt
Hình 3. Trà hoa vàng tái sinh
bằng chồi
Hình 3. Trà hoa vàng đƣợc đánh dấu theo dõi
Hình 4. Nụ Trà hoa vàng Hình 5. Hoa Trà hoa vàng
Hình 6. Quả Trà hoa vàng Hình 7. Quả phát tán Trà hoa vàng
Hình 9. Sinh cảnh nơi Trà hoa vàng phân bố
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Tổ thành tầng cây gỗ tại các đai độ cao.
Đai cao 1500m
STT Loài Tên Latinh N G V IV%
Calophyllum rugosum P. F.
1 Cồng nhám Stevens. 90 0.83 3.824 12.54
Archidedron robinsonii (Gagn.)
2 Cứt ngựa Niels. 35 0.41 2.089 5.82
3 Luống xƣơng Anneslea fragrans Wall. 30 0.41 2.178 5.60
Syzygium wightianum Wall. ex
4 Trâm trắng Wight et Arn. 27 0.41 1.953 5.20
Quercus poilanei Hickel & A.
5 Sồi poilane Camus 15 0.44 2.195 4.84
6 Thông tre Podocarpus neriifolius D. Don 18 0.26 1.161 3.30 Lithocarpus triqueter (Hick. &
7 Dẻ ba cạnh Cam.) Cam. 21 0.22 1.007 3.13
Memecylon scutellatum (Lour.)
8 Sầm núi Naud. 18 0.22 1.129 3.09
9 Gò đồng nách Gordonia axillaris (Roxb.) Dietr. 21 0.21 0.927 3.04
10 Chân chim Schefflera heptaphylla (L.) Fordin 21 0.22 0.839 3.00
11 Sụ Phoebe poilanei Kost. 12 0.25 1.249 2.96
12 Kháo Machilus parviflora Meissn. 13 0.20 1.096 2.67 Castanopsis wilsonii Hickel & A.
13 Dẻ gai Camus 15 0.17 0.851 2.43
14 Bứa poilan Garcinia poilanei Gagnep. 16 0.14 0.580 2.11
15 Nhọc Polyalthia sp. 14 0.13 0.573 1.94
16 Trâm vỏ đỏ Syzygium zeylanicum (L.) DC. 9 0.15 0.778 1.92 Magnolia candollei (Bl.) Keng
17 Giổi nha trang var. candollei 5 0.14 0.882 1.70
Fokienia hodginsii Henry &
18 Pơ mu Thom. 4 0.15 0.869 1.70
19 Gạc nai Wendlandia glabrata DC. 15 0.11 0.348 1.68
20 Dung đen Symplocos poilanei Guillaum. 8 0.13 0.609 1.60
21 Côm bidoup Elaeocarpus bidoupensis Gagnep. 4 0.14 0.770 1.58 Lithocarpus pseudosundaicus
22 Dẻ xanh (Hick. & Cam.) A. Cam. 7 0.11 0.608 1.46
23 Sứ đồng Michelia aenea Dandy 11 0.09 0.389 1.43
24 Bứa Scheffer Garcinia schefferi Pierre 11 0.08 0.311 1.28
Lithocarpus ananitorus( H
25 Dẻ trƣờng sơn &C)A.Cam. 4 0.10 0.592 1.22
Vaccinium sprenglii (G. Don)
26 Sơn trâm spreng Sluem 7 0.09 0.417 1.18
27 Sồi tóc vàng Quercus auricoma A. Cam. 6 0.07 0.348 0.97
28 Vạng trứng Endospermum chinense Benth. 4 0.08 0.406 0.95