Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vùng kinh tế trọng điểm phía nam (Trang 85 - 117)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI MỞ CHÍNH SÁCH

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai

Nghiên cứu này đã phần nào đóng góp nhất định, phần nào giúp các NHTM và các DNNVV xác định được các nhân tố và mức độ tác động đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV tại vùng KTTĐ phía Nam, cũng như kiến nghị một

cận vốn tín dụng Tuy nhiên, như mọi nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có những hạn chế nhất định.

Thứ nhất, do hạn chế trong điều kiện nghiên cứu như thời gian, và chi phí do đó

nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát 346 DN là con số tương đối nhỏ so với tổng số DNNVV trên địa bàn vùng KTTĐ phía Nam, do vậy kết quả nghiên cứu có thể khơng phản ánh hồn tồn chính xác cho tồn bộ DNNVV của vùng KTTĐ phía Nam.

Thứ hai, nguyên nhân dẫn đến việc DNNVV khơng sử dụng vốn tín dụng ngân

hàng mà lựa chọn sử dụng vốn chủ sở hữu hay vay bạn bè, người thân, tín dụng thương mại và các nguồn tín dụng khơng chính thức khác vẫn là một khoảng trống nghiên cứu. Tuy nhiên, những hạn chế này không nằm trong mục tiêu cũng như các câu hỏi nghiên cứu của luận án, những hạn chế này có thể coi là những gọi mở cho các nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5:

Trong chương này, nghiên cứu đã tổng kết và gợi mở một số giải pháp nhằm hoàn thiện khả năng tiếp cận vốn tín dụng của DNNVV vùng KTTĐ phía Nam theo hướng tác động vào các nhân tố tác động đã phân tích trong chương 4. Ngồi ra, nghiên cứu cũng nêu rõ một số hạn chế nhất định trong nghiên cứu này và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai để hoàn thiện hơn khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV vùng KTTĐ phía Nam./.

KẾT LUẬN TOÀN LUẬN VĂN

Trong thời gian qua, các DNNVV tại vùng KTTĐ phía Nam đã phát triển nhanh chóng, số lượng doanh nghiệp năm sau cao hơn năm trước. Các DNNVV của tỉnh/thành phố trực thuộc Vùng có rất nhiều tiềm năng phát triển và đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng KTTĐ phía Nam nói riêng và

nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển về số lượng,

các DNNVV tại vùng KTTĐ phía Nam cũng đang gặp nhiều khó khăn, trong đó có khó khăn về vốn đã dẫn đến nhiều DNNVV phải ngưng hoạt động, phá sản, giải thể,…

Nghiên cứu thực nghiệm tại vùng KTTĐ phía Nam cho thấy chỉ có khoảng 33% DNNVV đang hoạt động tại địa bàn được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng. Sử dụng mơ hình EFA trên bộ số liệu khảo sát 346 DNNVV tại vùng KTTĐ phía Nam chỉ ra rằng nhân tố năng lực của DN và thông tin bất cân xứng giữa DN và NHTM là hai nhân tố có tác động mạnh nhất đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV vùng kttđ phía Nam; tiếp đến là nhân tố rào cản từ NHTM và nhân tố khả năng tiếp cận thông tin của DN còn hạn chế.

Để nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các DNNVV tại vùng KTTĐ phía Nam khơng chỉ phụ thuộc vào bản thân các DNNVV, các NHTM mà cần có sự hỗ trợ của Chính phủ và sự vào cuộc, phối hợp đồng bộ của các cơ quan ban ngành, chính quyền địa phương,... Có như vậy mới khơi thơng dịng chảy vốn, giúp các DNNVV thực hiện tốt hơn chức năng, vai trị của mình, giải quyết

tốt các vấn đề kinh tế xã hội, đóng góp hơn nữa vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước.

Kết quả nghiên cứu của tác giả sẽ là bằng chứng thực nghiệm quan trọng để

các nhà quản trị doanh nghiệp có chiến lược cụ thể trong tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước, các NHTM nắm bắt được những khó khăn của DNNVV để có những biện pháp hỗ trợ kịp thời.

PHỤ LỤC

STT Tên phụ lục Số hiệu phụ

lục

1

DANH SÁCH CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ĐƯỢC ĐƯA VÀO KHẢO SÁT

1 2 CÁC THANG ĐO TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2 3 TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DNNVV CỦA MỘT SỐ QUỐC

GIA 3

4 TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DNNVV TẠI VIỆT NAM 4

5 PHIẾU KHẢO SÁT 5

6 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM KHẢO SÁT 6

7 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG

CRONBACH’S ALPHA 7

8 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA (LẦN 1) 8 9 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA (LẦN 2) 9

10 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA THÀNH PHẦN KHẢ NĂNG

TIẾP CẬN TÍN DỤNG 10

11 PHÂN TÍCH HỒI QUY KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN

Phụ lục 1: Danh sách các tỉnh, thành phố trực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được đưa vào khảo sát

STT Các tỉnh, thành phố thuộc vùng khảo sát 1 Tp Hồ Chí Minh 2 Tỉnh Bình Dương 3 Tỉnh Đồng Nai 4 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 5 Tỉnh Bình Phước 6 Tỉnh Tây Ninh 7 Tỉnh Long An 8 Tỉnh Tiền Giang

hiệu Nội dung thang đo Các nghiên cứu thực nghiệm kế thừa, so sánh

NLLD

Năng lực của lãnh đạo doanh nghiệp và đội ngũ cố vấn

CIEM, DoE, ILSSA & UNU-WIDER (2016), Lê Khương Ninh & Tống Văn Thắng (2008), Nguyễn Quốc Nghi (2010), Trần Thị Thanh Tú & Đinh Thị Thanh Vân (2015), Đỗ Thị Thanh Vinh & Nguyễn Minh Tâm (2014), Bùi Văn Vịnh & Trần Thị Ngọc Quyên (2016), Jankowicz & Hisrich (1987), Tran Tien Cuong & cộng sự (2010), Vo Tri Thanh & cộng sự (2011).

QHDN Mối quan hệ của doanh nghiệp

Nguyễn Thị Cành (2008), Huỳnh Ngọc Chương & Lê Hoàng Đức (2017), Lê Khương Ninh & Tống Văn Thắng (2008), Nguyễn Quốc Nghi (2010), Bùi Văn Vịnh & Trần Thị Ngọc Quyên (2016), Jankowicz & Hisrich (1987), Khalid & Kalsom (2014), Pham Duy Hung (2017), Vo Tri Thanh & cộng sự (2011).

TSDB Tài sản đảm bảo

Nguyễn Việt Hùng & Hà Thị Quỳnh Hoa (2018), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Đặng Thị Huyền Hương (2016), Jankowicz & Hisrich (1987), Kung’s (2011), Khalid & Kalsom (2014), Pham Duy Hung (2017), Tran Tien Cuong & cộng sự (2010), Vo Tri Thanh & cộng sự (2011).

KNTN Khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Nguyễn Thị Hồng Hà & cộng sự (2013), Đặng Thị Thu Hằng (2017), Đặng Thị Huyền Hương (2016), Lê Văn Luyện & Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), Lê Khương Ninh & Tống Văn Thắng (2008), Nguyễn Quốc Nghi (2010), Đỗ Thị Thanh Vinh & Nguyễn Minh Tâm (2014), Jankowicz & Hisrich (1987), Tran Tien Cuong & cộng sự (2010).

MBTC Sự khơng minh bạch tài chính của doanh nghiệp

Nguyễn Thị Cành (2008), Nguyễn Thị Hồng Hà & cộng sự (2013), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Trần Thị Thanh Tú & Đinh Thị Thanh Vân (2015), Jankowicz & Hisrich (1987), Kung’s (2011), Tran Tien Cuong & cộng sự (2010).

LSVN Lịch sử vay nợ của doanh nghiệp

Bùi Văn Vịnh & Trần Thị Ngọc Quyên (2016), Jankowicz & Hisrich (1987), Khalid & Kalsom (2014). CSTD Chính sách tín dụng

của NHTM

CIEM, DoE, ILSSA & UNU-WIDER (2016), Nguyễn Thị Hồng Hà & cộng sự (2013), Nguyễn Việt Hùng & Hà Thị Quỳnh Hoa (2018), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Nguyễn Thùy Linh & Nguyễn Việt Anh (2014), Trần Thị Thanh Tú & Đinh Thị Thanh Vân (2015), Jankowicz & Hisrich (1987).

Quỳnh Hoa (2018), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Jankowicz & Hisrich (1987), Pham Duy Hung (2017). CSHT Chính sách hỗ trợ DNNVV của Chính phủ và địa phương Tác giả đề xuất. TCV Khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV Tác giả đề xuất. Nguồn: Tác giả tổng hợp

Phụ lục 3: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia Stt Quốc gia Tiêu chí

1 Áo Ít hơn 250 lao động

2 Bỉ Ít hơn 250 lao động

3 Canada Ít hơn 500 lao động

4 Chile Doanh thu hằng năm dưới UF 100.000

5 Trung Quốc Phân loại theo ngành

6 Colombia Ít hơn 200 lao động

7 Séc Ít hơn 250 lao động

8 Đan Mạch Ít hơn 250 lao động

9 Estonia Ít hơn 250 lao động

10 Phần Lan

Ít hơn 250 lao động và doanh thu dưới 50 triệu EUR và/hoặc tài sản dưới 43 triệu EUR

11 Pháp 12 Hy Lạp 13 Hungary 14 Ireland 15 Ý 16 Hà Lan 17 NaUy 18 Bồ Đào Nha 19 Slovenia

20 Tây Ban Nha

21 Thụy Điển

22 Israel Ít hơn 100 lao động và doanh thu dưới 100 triệu NIS

23 Nhật Bản Phân loại theo ngành

24 Hàn Quốc Phân loại theo ngành

25 Mexico Tối đa 100 hoặc 200 lao động tùy thuộc vào ngành 26 New Zealand Khơng có tiêu chuẩn cụ thể

27 Nga Ít hơn 250 lao động và doanh thu dưới 1.000 triệu RUB

28 Serbia Ít hơn 250 lao động và doanh thu dưới 10 triệu EUR và/hoặc tài sản dưới 5 triệu EUR

29 Thụy Sĩ Ít hơn 250 lao động

30 Thái Lan Ít hơn 200 lao động và tài sản dưới 200 triệu THB

21 Thổ Nhĩ Kỳ Ít hơn 250 lao động và tài sản dưới 40 triệu TRY

32 Anh Ít hơn 250 lao động

33 Mỹ Ít hơn 500 lao động

Nguồn: OECD (2015), Financing SMEs and Entrepreneurs 2015: An OECD Scoreboard, OECD Publishing, Paris.

Quy mô Lĩnh vực

Số lao động tham gia bảo

hiểm xã hội bình quân năm

Tổng nguồn vốn

hoặc doanh thu

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình

quân năm

Tổng nguồn vốn

hoặc doanh thu

Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình

quân năm

Tổng nguồn vốn

hoặc doanh thu 1. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống Tổng nguồn vốn hoặc tổng doanh thu từ 3 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 100 người Tổng nguồn vốn từ trên 3 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng; hoặc

doanh thu từ trên 3

tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 100 người đến 200 người Tổng nguồn vốn từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng; hoặc

doanh thu từ trên

50 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 2. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống Tổng nguồn vốn từ 3 tỷ đồng trở

xuống; hoặc doanh thu từ 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 người đến 50 người Tổng nguồn vốn từ trên 3 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng; hoặc

doanh thu từ trên

10 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 50 người đến 100 người Tổng nguồn vốn từ trên 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng; hoặc

doanh thu từ trên

100 tỷ đồng đến 300 tỷ đồng

Nguồn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành ngày 11 tháng 03 năm 2018.

Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT

Kính thưa Q Anh/Chị!

Tơi tên là Đinh Hồng Minh, là Học viên Cao học trường Đại học Ngân Hàng Tp.

HCM, tôi hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thơng tin Q Anh/Chị cung cấp có ý nghĩa rất lớn đến kết quả nghiên cứu của tơi và thơng tin hồn toàn được bảo mật, chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nghiên cứu.

I. THÔNG TIN CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

1. Tên doanh nghiệp: ……………………………………………………………. 2. Họ và tên người trả lời: …………………………... Chức vụ: ………………….

Điện thoại: …………………....………Email:………………………….................

3. Tuổi của doanh nghiệp:

 Dưới 3 năm

 Từ 3 năm đến dưới 7 năm

 Từ 7 năm trở lên

4. Loại hình doanh nghiệp:

 Doanh nghiệp tư nhân

 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

 Công ty cổ phần

5. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp:

 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản

 Công nghiệp và xây dựng

 Thương mại và dịch vụ

6. Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân:

 Từ 10 người trở xuống

 Từ trên 10 người đến 50 người

 Từ trên 50 người đến 100 người

 Từ trên 100 người đến 200 người

7. Tổng nguồn vốn:

 Từ 1 tỷ đồng trở xuống

 Từ trên 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng

 Từ trên 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng

 Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng

8. Tổng doanh thu bình quân:

 Từ 3 tỷ đồng trở xuống  Từ trên 3 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng  Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng  Từ trên 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng  Từ trên 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng  Từ trên 200 tỷ đồng đến 300 tỷ đồng

9. Doanh nghiệp có vay vốn ngân hàng hoặc các quỹ hỗ trợ doanh nghiệp không Số: …………

 Có

 Khơng

(Nếu trả lời Có vui lòng trả lời câu số 10 và 11, nếu trả lời Khơng vui lịng trả lời đến câu số 9)

10. Nguyên nhân doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ doanh nghiệp là:

 Khơng có nhu cầu vay vốn

 Vay mượn từ nguồn khác

 Không vay được vốn từ ngân hàng hoặc các quỹ đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp.

11. Hình thức đảm bảo khoản vay của doanh nghiệp

 Bất động sản

 Tín chấp

 Tài sản cố định

 Khác.....

II. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VÙNG KTTĐ PHÍA NAM

Anh/Chị đánh (√) vào một ơ thích hợp thể hiện mức độ đồng ý của mình với các phát biểu dưới đây. Quy ước đánh giá như sau:.

1 Hồn tồn khơng đồng ý 2 Khơng đồng ý

3 Bình thường

4 Đồng ý

5 Hoàn toàn đồng ý

Ký hiệu Nội dung thang đo Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp

DN1 Doanh nghiệp ơng bà có thể sản đảm bảo của ngân hàng dễ dàng đáp ứng yêu cầu về tài 1 2 3 4 5 DN2 Doanh nghiệp ơng bà có thể đáp ứng yêu cầu vềvốn đối ứng của ngân hàng dễ dàng. 1 2 3 4 5 DN3 Việc lập phương án sử dụng vốn vay theo yêu cầu của ngân hàng đơn giản 1 2 3 4 5 DN4 Doanh nghiệp có thể bày báo cáo tài chính theo yêu cầu của ngân hàng đáp ứng dễ dàng về cách trình 1 2 3 4 5 DN5 Doanh nghiệp có thể chứng từ theo yêu cầu của ngân hàng đáp ứng dễ dàng về hóa đơn 1 2 3 4 5 DN6 Doanh nghiệp có mối quan hệ tốt đối với ngân hàng 1 2 3 4 5

DN7 Doanh nghiệp tham gia tích cực vào các loại hình hiệp hội của doanh nghiệp 1 2 3 4 5

Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng

Ký hiệu Nội dung thang đo

NH2 Việc ngân hàng thực hiện các giao dịch qua hệ thống ngân hàng gây ra thường yêu cầu doanh nghiệp phải sự bất tiện cho doanh nghiệp.

1 2 3 4 5 NH3 Thời gian xét duyệt cho vay của ngân hàng lâu. 1 2 3 4 5 NH4 Doanh nghiệp khơng biết các chương trình hỗ trợ lãi suất đang triển khai tại ngân hàng 1 2 3 4 5 NH5 Cán bộ tín dụng đánh giá thiếu chính xác về giá trị tài sản đảm bảo (nhất là máy móc thiết bị) của doanh

nghiệp 1 2 3 4 5

NH6 Cán bộ tín dụng khơng nắm rõ về ngành nghề doanh nghiệp đang hoạt động nên việc thẩm định dự án, phương án kinh doanh thiếu chính xác

1 2 3 4 5 NH7 Ngân hàng thiếu các sản phẩm tín dụng phù hợp vớ inhu cầu của doanh nghiệp 1 2 3 4 5

Nhóm nhân tố về thơng tin bất cân xứng

BCX1

Theo Ông/Bà trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể sử dụng vốn với mục đích khác với mục đích cam kết với ngân hàng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trước mắt của mình.

1 2 3 4 5

BCX2 Đểcó thể cung cấp thêm một sốthơng tin (khơng chính xác lắm) tiếp cận vốn tốt hơn, doanh nghiệp có thể nhằm có một bộ hồ sơ đẹp

1 2 3 4 5

BCX3 Doanh nghiệp không biết rõ về dành cho doanh nghiệp quỹ các quỹ hổ trợ 1 2 3 4 5

BCX4 Doanh nghiệp không biết rõ trợ dành cho doanh nghiệp của nhà nước về các chương trình hỗ 1 2 3 4 5

BCX5 Doanh nghiệp không biết rõ về các sản phẩm tín dụng của ngân hàng 1 2 3 4 5

BCX6 Doanh nghiệp có thể hàng để sử dụng các mục tiêu quan trọng hơn trì hỗn việc trả nợ cho ngân 1 2 3 4 5

Nhóm nhân tố về cơ quan quản lý nhà nước

NN1 Các quy định của pháp luật về nghiệp còn quá cứng nhắc tín dụng cho doanh 1 2 3 4 5 NN2 Các chính sách của nhà nước thường hay thay đổi đã hạn chế khả năng vay vốn của doanh nghiệp. 1 2 3 4 5 NN3 Quỹ bảo lãnh tín dụng của nhà nước hoạt động không hiệu quả. 1 2 3 4 5 NN4 Chương trình hỗ trợ tín dụng dành cho doanh nghiệp của nhà nước chưa được phổ biến rộng rãi. 1 2 3 4 5

Ký hiệu Nội dung thang đo

NN5 Điều kiện để được hỗ trợ tín dụng khơng phù hợp.

Khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vùng kinh tế trọng điểm phía nam (Trang 85 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)