4.3.3.1.Quy hoạch sử dụng đất cú sự tham gia của cộng đồng địa phương
- Quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho hai bản Cựp và bản Cuụi đang nằm trong khu phục hồi sinh thỏi I và II
Hiện nay trong phõn khu phục hồi sinh thỏi I và II đang cú 2 thụn Cựp và Cuụi với 30 hộ dõn đang sinh sống , trong đú 18 hộ ở bản Cựp và 12 hộ ở bản Cuụi (xó Hướng Lập). Phương ỏn di rời 2 thụn này ra khỏi ranh giới KBT rất khú khả thi . Để đảm bảo đời sống cho cỏc hộ này cần tiến hành quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho 2 bản này, hợp đồng giao khoỏn cỏc vựng rừng xung quanh để họ bảo vệ, hướng dẫn bà con cỏc kỹ thuật canh tỏc, chăn nuụi để họ ổn định đời sống và khụng xõm hại đến tài nguyờn rừng.
Bảng 4.13: Giải phỏp đề xuất sử dụng đất cho thụn Cựp
Đối tượng PK PHST1 Đề xuất giải phỏp
Tổng diện tớch 4076,0
Rừng giàu 1080,8 Bảo vệ nguyờn vẹn
Rừng trung bỡnh 2483,6 Bảo vệ nguyờn vẹn
Rừng phục hồi (rừng
non) 166,2
Khoanh nuụi, bảo vệ (giao khoỏn cho dõn trong thụn bảo vệ)
Đối tượng PK PHST1 Đề xuất giải phỏp
nhiều làm giàu rừng cho cộng đồng theo
Chương trỡnh 661 hoặc theo quy chế hưởng lợi 178 sau khi cú quy hoạch sử dụng đất chi tiết
Đất trống cỏ cõy bụi (trong đú cú gồm cả đất nương rẫy)
211,8
Quy hoạch chi tiết sử dụng đất để cú kế hoạch giao đất và quyền sử dụng đất cho cộng đồng.
Bảng 4.14: Giải phỏp đề xuất sử dụng đất cho thụn Cuụi
Đối tượng PKPHST2 Đề xuất giải phỏp
Tổng diện tớch 3948,8
Rừng giàu 582,4 Bảo vệ nguyờn vẹn
Rừng trung bỡnh 1535,4 Bảo vệ nguyờn vẹn
Rừng nghốo 409,4 Khoanh nuụi, bảo vệ, làm giàu rừng Rừng phục hồi (rừng non) 763,6 Khoanh nuụi, bảo vệ
Đất trống cõy gỗ tỏi sinh
nhiều 646,3
Khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh rừng và làm giàu rừng cho cộng đồng theo Chương trỡnh 661 hoặc theo quy chế hưởng lợi 178 sau khi cú quy hoạch sử dụng đất chi tiết. Đất trống cú gỗ rải rỏc (trong đú cú gồm cả đất nụng nghiệp của thụn Cuụi) 11,7
Quy hoạch chi tiết sử dụng đất để cú kế hoạch giao đất và quyền sử dụng đất cho cộng đồng.
- Hỗ trợ UBND cỏc xó lập quy hoạch sử dụng đất, phương ỏn giao đất tại cỏc xó vựngđệm khu bảo tồn:
Tại 5 xó vựng đệm của KBT cho đến nay vẫn chưa cú quy hoạch sử dụng đất cấp xó do đú cần ưu tiờn cho cụng tỏc này. Muốn làm được điều này đũi hỏi sự nỗ lực của chớnh quyền địa phương, Ban quản lý KBT chỉ đúng vai trũ hỗ trợ và tư vấn. Phương ỏn quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn, đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng và cú sự tham gia của người dõn địa phương. Quy hoạch xỏc định ranh giới hành chớnh, ranh giới đất nụng nghiệp, lõm nghiệp... , đỏnh giỏ, xỏc định nhu cầu nhận đất, nhận rừng của bà con. Với mục tiờu đặt ra là cả cỏc hộ dõn trong vựng cần được bố trớ đủ quỹ đất để sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, quy hoạch ổn
định nương rẫy, nếu giải quyết tốt vấn đề này sẽ giảm được tỡnh trạng lấn chiếm đất rừng. Giải quyết tốt nhu cầu về đất đai canh tỏc là tạo điều kiện cho cỏc hộ gia đỡnh ổn định sản xuất, phỏt triển kinh tế, gúp phần từng bước cải thiện đời sống cho bà con, làm giảm sức ộp đối với tài nguyờn rừng tại trong và ngoài KBT.
4.3.3.2.Giao khoỏn rừng cho người dõn để bảo vệ và hưởng lợi
- Thụn bản nhận khoỏn bảo vệ rừng: Đõy là mụ hỡnh quản lý rừng chủ yếu hiện đang được ỏp dụng tại nhiều Vườn quốc gia và Khu bảo tồn là Quản lý rừng theo hợp đồng khoỏn bảo vệ cho thụn/bản theo cỏc nhúm bảo vệ.
Thực chất đõy là một hỡnh thức cú thể thu hỳt người dõn cựng tham gia để quản lý bảo vệ rừng trong cỏc khu bảo tồn. Hỡnh thức này ỏp dụng cho cả cỏc cộng đồng ở trong và ngoài khu bảo tồn.
Cộng đồng được tổ chức theo nhúm, trong 1 bản tuỳ theo diện tớch rừng và số hộ tham gia bảo vệ để phõn chia, cú thể cú 1-3 nhúm hoạt động. Trưởng bản cú trỏch nhiệm cao nhất trong việc phõn chia cỏc thành viờn và quản lý hoạt động của cỏc nhúm quản lý bảo vệ. Cỏn bộ xó phụ trỏch về nụng lõm cũng được tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc tổ. Bờn cạnh đú cỏn bộ của Ban quản lý, Kiểm lõm của KBT tồn cũng tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc nhúm để hướng dẫn cỏc nhúm hoạt động cú hiệu quả hơn.
Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và hoạt động cỏc nhúm quản lý bảo vệ, Ban Quản lý KBT cần trao đổi để lấy ý kiến thống nhất với chớnh quyền xó. Sau đú làm việc chủ yếu với cỏn bộ thụn. Cỏc nhúm quản lý làm việc dưới sự hướng dẫn trực tiếp của trưởng Thụn. Với hỡnh thức này tạo ra mối quan hệ giữa KBT – Chớnh quyền (Thụn, bản) – Nguời dõn rất chặt chẽ. Ban quản lý KBT cú thể nắm được diễn biến về việc bảo vệ tài nguyờn rừng để cú biện phỏp xử lý hợp lý do vậy bảo vệ tài nguyờn rừng được tốt hơn. Hỡnh thức này phự hợp với việc quản lý rừng tại cỏc khu rừng thuộc quản lý của KBT, khi
diện tớch KBT quỏ rộng và cú nguồn kinh phớ bảo vệ đều hàng năm.
- Nhúm hộ nhận khoỏn bảo vệ rừng : Rừng và đất rừng được Ban quản lý KBT giao cho một nhúm hộ gia đỡnh đứng ra nhận khoỏn bảo vệ thụng qua người đại diện là trưởng nhúm đứng tờn. Trưởng nhúm cú trỏch nhiệm tổ chức cỏc thành viờn trong nhúm thực hiện hợp đồng.
- Hộ gia đỡnh nhận khoỏn bảo vệ rừng: Thường được tiến hành tại những khu rừng gần với hộ gia đỡnh nhận khoỏn hỡnh thức này vừa tăng thu nhập cho người dõn sống gần rừng, vừa bảo vệ được rừng.
4.3.3.3. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế bền vững, tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học, cụng nghệ
Cỏc hoạt động này Ban quản lý KBT chủ yếu đúng vai trũ là người phối hợp với chớnh quyền địa phương, cỏc chủ đầu tư, chủ dự ỏn hay tự tỡm kiếm cỏc nguồn hỗ trợ để triển khai cỏc hoạt động xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế như: Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm; thủy sản; cỏc mụ hỡnh VACR; mụ hỡnh trồng rừng, phục hồi rừng, nuụi ong lấy mật, làm hàng thủ cụng mỹ nghệ... Thụng qua đú chuyển giao kỹ thuật, cụng nghệ để nhõn rộng ra toàn xó, toàn vựng.
Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm nhằm tạo điều kiện cho người dõn dễ dàng tiếp cận được với cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Chuyển giao kỹ thuật sử dụng tiết kiệm nhiờn liệu như: bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm ỏp lực về khai thỏc củi làm chất đốt đối với rừng.
4.3.3.4. Xõy dựng kế hoạch quản lý, sử dụng bền vững lõm sản ngoài gỗ
Khai thỏc sử dụng tài nguyờn rừng là hoạt động tất yếu, đem lại nguồn thu nhập đỏng kể cho người dõn sống gần rừng. Vỡ vậy khụng thể cấm hoàn toàn mà cần cú giải phỏp quản lý, khai thỏc và sử dụng bền vững cỏc
loại lõm sản.Cần tập trung vào một số hoạt động sau: - Khảo sỏt, đỏnh giỏ tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ.
- Khảo sỏt, đỏnh giỏ nhu cầu sử dụng lõm sản của dõn địa phương, thị trường lõm sản ngoài gỗ.
- Xõy dựng quy định quản lý, sử dụng, phương thức khai thỏc, khoanh nuụi, trồng bổ sung sử dụng bền vững cho từng loài.
4.3.4. Kế hoạch thực hiện cỏc hoạt động
Hoạt động Năm
2007 2008 2009 2010 2011 1. Nhúm hoạt động về tổ chức quản lý, tăng cường
nguồn lực
1.1.Thành lập bộ mỏy khu bảo tồn X
1.2.Xõy dựng cơ sở hạ tầng
- Quy hoạch chi tiết phõn khu dịch vụ hành chớnh X - Xõy dựng trụ sở BQL, hạt, trạm KL, cỏc cụng trỡnh
CSHT theo quy hoạch X X X X
1.3. Mua sắm trang thiết bị phục vụ cụng tỏc X X X X X 1.4. Tăng cường năng lực cỏn bộ KBT
- Khảo sỏt, đỏnh giỏ nhu cầu tập huấn , đào tạo X
- Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cỏn bộ X X X X
2. Nhúm hoạt động thực hiện cỏc chương trỡnh trọng tõm
2.1 Chương trỡnh BVR- Khoanh nuụi xỳc tiến tỏi
sinh tự nhiờn
2.1.1 Xỏc định, cắm mốc ranh giới
- Hội nghị ranh giới X X
-Đúng mốc ranh giới X X X
.2.1.2 Kiểm soỏt hoạt động khai thỏc gỗ và săn bẫy bắt động vật hoang dó, phỏ rừng trỏi phộp
- Tuần tra kiểm soỏt trong khu bảo tồn, và cỏc tuyến
giao thụng liờn quan X X X X X
- Thuyết phục đối tượng khai thỏc gỗ, thợ săn, người buụn bỏn ký cam kết khụng khai thỏc và buụn bỏn lõm sản.
X X X X X
- Phối hợp với chớnh quyền địa phương và ban ngành tổ chức truy quột đẩy đuổi cỏc nhúm người vào rừng trỏi phộp, thỏo dỡ bẫy, lỏn trại, tịch thu cụng cụ phương tiện đem vào rừng trỏi phộp.
X X X X X
Hoạt động Năm
2007 2008 2009 2010 2011
- Thành lập, kiện toàn ban chỉ huy, tổ đội quần chỳng
BVR-PCCCR X X
- Xõy dựng, bổ sung phương ỏn PCCCR X X X X
- Quy hoạch và xõy dựng hệ thống cụng trỡnh PCCCR X X X X - Tổ chức trực gỏc, kiểm tra, tuyờn truyền, diễn tập,
huấn luyện nghiệp vụ PCCCR X X X X X
- Quy vựng nương rẫy, hướng dẫn đồng bào đốt rẫy
đỳng quy định. X X X X X
- Mua sắm trang thiết bị phục vụ PCCCR X X X X
2.1.4. Khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn
- Khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh cú trồng bổ sung X X X X - Khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh khụng trồng bổ sung X X X X X
2.2. Chương trỡnh nghiờn cứu khoa học
-Điều tra bổ sung đa dạng sinh học X X X X X
- ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nghiờn
cứu khoa học X X X X X
2.3. Chương trỡnh giỏm sỏt
- Giỏm sỏt loài và quần thể cỏc loài động thực vật cú
giỏ trị bảo tồn. X X X X X
- Giỏm sỏt cảnh quan, theo dừi diễn biến rừng X X X X X - Áp dụng cỏch tiếp cận quản lý thớch ứng
- Xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho KBT X X X X
-Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong cụng tỏc
giỏm sỏt X X X X X
2.4. Chương trỡnh tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao
nhận thức cho cộng đồng và du lịch sinh thỏi
2.4.1.Chương trỡnh tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức.
- Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạchtuyờn truyền, giỏo
dục và nõng cao nhận thức X X X X X
- Tổ chức tuyờn truyền: tọa đàm, truyền thụng, giỏo
dục trong trường học..., trong cộng đồng dõn cư. X X X X - Xõy dựng nội dung, hỡnh thức và phổ biến cỏc tài
liệu tuyờn truyền... X X X X X
2.4.2.Chương trỡnh du lịch sinh thỏi
-Điều tra, khảo sỏt tiềm năng du lịch trong KBT X X X X - Quảng bỏ, giới thiệu tiềm năng, kờu gọi đầu tư khai
thỏc X X X X
- Đào tạo cỏn bộ KBT, dõn địa phương làm cụng tỏc
du lịch sinh thỏi X X X
2.5. Chương trỡnh xõy dựng cỏc đề, dự ỏn, kờu gọi đầu tư và hợp tỏc quốc tế
Hoạt động Năm
2007 2008 2009 2010 2011
- Xõy dựng cỏc đề ỏn, dự ỏn X X X X X
- Tỡm kiếm và duy trỡ cỏc mối quan hệ hợp tỏc tốt với
cỏc tổ chức chớnh phủ, phi chớnh phủ. X X X X X
3. Nhúm hoạt động hỗ trợ phỏt triển KT - XH
vựng đệm
3.1.Quy hoạch sử dụng đất, giao đất cú sự tham gia của cộng đồng địa phương
-Quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho 2 bản Cợp và
Cuụi X
- Hỗ trợ chớnh quyền địa phương QHSDĐ, giao đất
cho 5 xó vựngđệm X X X X
3.2. Giao khoỏn rừng cho dõn bảo vệ và hưởng lợi
- Giao khoỏn cho thụn bản X X X X
- Giao khoỏn cho nhúm hộ X X X X
- Giao khoỏn cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn X X X X
3.3. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế, tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học, cụng nghệ.
- Hỗ trợ xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế X X X X -Khuyến nụng lõm, chuyển giao tiến bộ KH, cụng
nghệ X X X X
- Nhõn rộng mụ hỡnh cú sẵn: bếp củi cải tiến, khớ sinh
học X X X X
3.4. Kiểm soỏt hoạt động khai thỏc lõm sản phi gỗ
- Khảo sỏt, đỏnh giỏ tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ. X X - Khảo sỏt đỏnh giỏ nhu cầu sử dụng lõm sản dõn địa
phương, thị trường LSNG X X X X
- Xõy dựng quy định quản lý, sử dụng, phương thức khai thỏc, khoanh nuụi, trồng bổ sung sử dụng bền vững cho từng loài.
X X X X
4.3.5. Nguồn kinh phớ thực hiện kế hoạch
Kinh phớ thực hiện cỏc hoạt động sẽ được huy động từ cỏc nguồn sau: - Nguồn ngõn sỏch tỉnh cấp hàng năm cho cỏc hoạt động: lương cho cỏn bộ, chi phớ thường xuyờn hoạt động văn phũng cho bộ mỏy Ban quản lý KBT.
- Nguồn kinh phớ cấp theo dự ỏn đầu tư xõy dựng khu bảo tồn đó được tỉnh phờ duyệt cho cỏc hoạt động: Xõy dựng CSHT, khoanh nuụi, bảo vệ rừng, cắm mốc ranh giới.
- Nguồn vốn xin trong chương trỡnh mục tiờu của tỉnh, vốn sự nghiệp khoa học cụng nghệ bằng cỏch lập cỏc đề tài, đề ỏn nhỏ để đề nghị cấp vốn cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, quy hoạch chi tiết khu dịch vụ hành chớnh, quy hoạch hệ thống cụng trỡnh phũng chỏy chữa chỏy rừng...
- Nguồn vốn xin tham gia dự ỏn 661 cho cỏc hoạt động khoanh nuụi bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh cú trồng tự nhiờn, xõy dựng cơ sở hạ tầng PCCCR ( đường ranh, chũi canh..)
- Nguồn vốn được cỏc Chớnh phủ, tổ chức phi chớnh phủ... trong và ngoài nước hổ trợ, đầu tư để nghiờn cứu khoa học, bảo vệ cảnh quan, mụi trường, bảo vệ cỏc hệ sinh sinh thỏi điển hỡnh, bảo vệ cỏc loài đặc hữu, quớ hiếm... Hiện trong thời gian tới Ban quản lý KBT cần tiếp cận và xin tham gia thực hiện một số hoạt động trong cỏc dự ỏn sau đang cú trờn địa bàn:
+Dự ỏn "Sỏng kiến bảo tồn hành lang đa dạng sinh học" giai đoạn I của ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB) đang triển khai tại 2 huyện Đakrụng và Hướng Húa: để thực hiện cỏc hoạt động điều tra, giỏm sỏt đa dạng sinh học, quy hoạch sử dụng đất, nõng cao năng lực cho cỏn bộ làm cụng tỏc bảo tồn, tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho nhõn dõn trong vựng đệm...
+ Dự ỏn "Lõm nghiệp hướng tới người nghốo" vốn từ nguồn quỹ hỗ trợ phỏt triển ngành lõm nghiệp (TFF) đang thực hiện tại hai huyện Đakrụng và Hướng Húa: Để thực hiện cỏc hoạt động nõng cao năng lực cho Ban quản lý KBT, quy hoạch sử dụng đất, hỗ trợ xõy dựng cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế cho nhõn dõn...
+ Dự ỏn từ nguồn Mac.Arthur Foundation của tổ chức Birdlife và CRES đang thực hiện tại Đakrụng và Hướng Húa: Để thực hiện cỏc hoạt động bảo vệ rừng, điều tra đa dạng sinh học, xõy dựng mụ hỡnh kinh tế, nõng cao năng lực...
- Nguồn vốn hợp tỏc, liờn doanh với cỏc doanh nghiệp để khai thỏc du lịch sinh thỏi, cảnh quan mụi trường, văn hoỏ lịch sử ...Đõy là một nguồn thu cũn cú tớnh tiềm năng cần cố gắng khai thỏc trong tương lai.
- Ngoài ra trong việc phối hợp với chớnh quyền và cỏc đoàn thể địa phương (phụ nữ, thanh niờn, cựu chiến binh, thiếu nhi v.v...) để thực hiện tốt cỏc hoạt động bảo tồn, nõng cao đời sống cho nhõn dõn vựng đệm Ban quản lý KBT cũn phối hợp giỳp chớnh quyền và nhõn dõn sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn từ chương trỡnh 135, chương trỡnh xúa nhà tạm, vốn vay ưu đói... và tỡm kiếm thờm cỏc nguồn khỏc từ cỏc tổ chức, cơ quan trong và ngoài nước.
-Xõy dựng hỡnh thức tớn dụng nhỏ (micro credit) để quay vũng vốn trong cộng đồng nhằm hỗ trợ lẫn nhau phỏt triển kinh tế