Tăng cường năng lực cho cỏn bộ KBT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu đề xuất kế hoạch hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng (Trang 72)

Tăng cường năng lực cho cỏn bộ Ban quản lý Khu bảo tồn và lực lượng Kiểm lõm về chuyờn mụn nghiệp vụ là rất cần thiết. Cần phải ưu tiờn

đào tạo về lĩnh vực sinh học, bảo tồn và kỹ thuật nghiờn cứu động, thực vật rừng, du lịch sinh thỏi đào tạo về cụng tỏc nõng cao nhận thức giỏo dục cộng đồng về bảo tồn và phỏt triển bền vững, đào tạo về tiếng Anh, kể cả văn hoỏ ngụn ngữ dõn tộc Võn Kiều.

Khi ban quản lý khu bảo tồn được thành lập (bao gồm cả hạt Kiểm lõm rừng đặc dụng) để cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc bảo tồn cú đủ năng lực cần thiết để thực thi cụng việc. Cỏn bộ được bố trớ cần cú năng lực căn bản (cú trỡnh độ trung học, đại học trở lờn liờn quan đến lõm nghiệp, ngoại ngữ B thành thạo tin học văn phũng). Nờn bố trớ ổn định lõu dài (ớt nhất 5 năm) và cú kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học. Ban quản lý khu bảo tồn cần xõy dựng kế hoạch đào tạo tập huấn cho cỏn bộ thụng qua khảo sỏt nhu cầu đào tạo của Ban quản lý KBT và Hạt Kiểm lõm KBT. Trờn cơ sở những nhúm kỹ năng cần thiết cho cỏn bộ làm cụng tỏc bảo tồn (cú thể tham khảo sử dụng tiờu chuẩn nhúm kỹ năng cần thiết của ASIAN cho cỏn bộ làm cụng tỏc bảo tồn) để cú kế hoạch đào tạo cho phự hợp. Hỡnh thức đào tạo cú thể bằng nhiều cỏch như : Gửi cỏn bộ đi học tại cỏc đơn vị bạn, mở cỏc lớp tập huấn, cho đi đào tạo trung hạn, dài hạn ... Đặc biệt là cỏn bộ bảo tồn phải cú kỹ năng làm việc với cộng đồng và lónh đạo địa phương để thuyết phục họ hơn là ỏp dụng luật trong cụng tỏc bảo tồn. Cỏch tiếp cận đồng quản lý và thực hiện cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế bền vững do cỏn bộ khu bảo tồn thực hiện cũng cú thể đem lại thuận lợi cho hoạt động này. Ngay từ bõy giờ nờn cú những buổi tiếp xỳc với dõn của 5 xó vựng đệm để làm cho họ rừ về mục tiờu cựa dự ỏn thành lập khu bảo tồn mà chớnh họ là những cộng đồng bị tỏc động.

4.3.2. Nhúm hoạt động về thực hiện cỏc chương trỡnh trọng tõm 4.3.2.1.Chương trỡnh bảo vệ rừng - khoanh nuụi phục hồi rừng

-Xỏc định, cắm mốc ranh giới:

Việc phõn định rừ mốc ranh giới khu bảo tồn ngoài thực địa là hết sức quan trọng cho việc quản lý và bảo vệ rừng tại khu bảo tồn . Do đú việc xỏc

định mốc ranh giới ngoài thực địa được xem như là một trong những cụng việc ưu tiờn hàng đầu và nờn được tiến hành như sau:

+Tổ chức hội nghị ranh giới giữa khu bảo tồn và UBND 5 xó liờn quan: Qua khảo sỏt trong khi đi điều tra lónh đạo UBND cỏc xó đều cú chung ý kiến rằng họ chưa biết đến ranh giới khu bảo tồn do đú thụng qua hội nghị để vừa giới thiệu về khu bảo tồn vừa cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến ranh giới trờn bản đồ và lập kế hoạch cho việc đi xỏc định ngoài thực địa.

+ Tổ chức cắm mốc ngoài thực địa:

Để thực hiện đúng mốc ngoài thực địa cần cú khảo sỏt chung cho toàn khu bảo tồn và xỏc định là một cụng việc cần phải cú thời gian và kinh phớ. Cần xỏc định đúng mốc ưu tiờn cho những vị trớ nhạy cảm trước đú là những nơi tiếp xỳc nhiều với dõn, nằm trờn những trục đường hay cú người qua lại, cỏc vị trớ đặc thự cần phõn định ...Trờn cơ sở kế hoạch cắm mốc được xõy dựng khu bảo tồn phối hợp với UBND xó tổ chức cắm mốc tại thực địa.

- Tuần tra kiểm soỏt việc khai thỏc gỗ và săn động vật hoang dó trỏi phộp

Đõy là hai mối đe doạ trực tiếp lớn nhất tới cỏc sinh cảnh và quần thể cỏc loài động vật và thực vật đặc hữu, cú vựng phõn bố hẹp và loài đang bị đe doạ mang tớnh toàn cầu trong vựng. Để bảo tồn được cỏc giỏ trị ĐDSH quý bỏu hiện cư ngụ tại khu bảo tồn cỏc giải phỏp quản lý thớch hợp cần nhanh chúng triển khai ngăn chặn nhằm giảm thiểu và tiến tới ngừng hẳn cỏc mối đe doạ này.

Do nhiều nguyờn nhõn như đó phõn tớch ở phần 4.3.2 việc xõm hại tài nguyờn rừng vẫn tiếp tục xảy ra, đặc biệt khi con đường Hồ Chớ Minh đi qua KBT và cỏc tuyến đường dõn sinh kinh tế đang mở mới như Kreng Hong-Coc , Hướng sơn-Hướng Linh bờn cạnh việc đem lại cho việc phỏt triển Kinh tế - Xó hội miền nỳi, nhưng đồng thời nú lại rất thuận lợi cho việc tiếp cận với rừng, đặt ra cho cụng tỏc bảo vệ rừng lại khú khăn, nhiều thỏch thức. Vỡ vậy

phải phối hợp với cỏc Ban, ngành liờn quan, chớnh quyền cỏc xó tăng cường ngăn chặn, kiểm tra, kiểm soỏt đối với khu vực này.

Kiểm soỏt hoạt động săn bắt Động vật hoang dó và khai thỏc gỗ và lõm sản, kiểm soỏt nghiờm ngặt hoạt động vận chuyển buụn bỏn nhất là mựa săn bắn (từ thỏng 8 đến thỏng 3 năm sau).

Giỏo dục thuyết phục nhõn dõn đấu tranh và yờu cầu cỏc thợ săn, chủ nhà hàng bỏn thịt rừng ký cam kết khụng săn bắt và buụn bỏn động vật hoang dó.

Tuy vậy cần xỏc định rằng quan trọng nhất vẫn là tuyờn truyền nõng cao nhận thức (giỏo dục luật phỏp) và những sinh kế bền vững được tuyờn truyền và ỏp dụng tại địa phương cũn ỏp dụng luật chỉ là giải phỏp cuối cựng.

- Phũng chỏy chữa chỏy rừng

Chỏy rừng gõy cản trở quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn, quỏ trỡnh phục hồi rừng và thực sự là thảm họa đối với rừng và mụi trường. Đến nay, chỏy rừng tại khu vực này ớt khi xảy ra đối với rừng tự nhiờn, chủ yếu là rừng trồng và đất trống lau lỏch. Nguyờn nhõn dẫn tới chỏy rừng chủ yếu là đốt rẫy, đốt tạo đồng cỏ chăn nuụi, dựng lửa bắt ong, làm rẫy và thu nhặt phế liệu. Phõn khu phục hồi sinh thỏi cú diện tớch đất trống lớn lại chịu nhiều tỏc động thường xuyờn của cộng đồng địa phương vỡ vậy đõy là nơi cú tiềm năng chỏy rừng cao.

Khu vực Bắc Hướng Hoỏ chịu ảnh hưởng của Tõy Trường Sơn khỏc với khớ hậu tại cỏc huyện khỏc trong tỉnh. Mựa chỏy khụ núng bắt đầu sớm từ thỏng 12 õm lịch đến thỏng 4 năm sau. Đối với rừng tự nhiờn chỏy rừng chưa phải là ỏp lực, tuy nhiờn việc dựng lửa rừng đối với cỏc khu vực vựng đệm nơi cú đất trống, đồi trọc lau lỏch nơi bà con đốt nương làm rẫy cần phải kiểm soỏt chặt chẽ trỏnh chỏy lan vào rừng. Để làm được điều này ngoài cụng tỏc quy vựng nương rẫy và hướng dẫn cho bà con thực hiện cũn cần tăng cường tuần tra kiểm soỏt cỏc tuyến trọng điểm trong mựa khụ. Đẩy mạnh kiểm soỏt hoạt động trong mựa rẫy, thu nhặt phế liệu, đốt đồng cỏ chăn nuụi. Thành lập Ban chỉ huy PCCCR của Ban quản lý KBT và củng cố, kiện toàn lại Ban chỉ

huy PCCCR tại cỏc xó vựngđệm, xõy dựng và tổ chức triển khai thực hiện tốt phương ỏn PCCCR của KBT, của cỏc xó vựng đệm ngay từ đầu mựa khụ, tổ chức tuyờn truyền, kiểm tra, kiểm soỏt thường xuyờn đặc biệt là cỏc thỏng cao điểm và cỏc vựng trọng điểm dể xẩy ra chỏy rừng. Tổ chức tập huấn, tổ chức diễn tập, xõy dựng tổ phũng chỏy chữa chỏy ở từng địa phương, ký cam kết khụng đốt rừng.

Bờn cạnh cỏc cụng tỏc trờn việc lập quy hoạch hệ thống cỏc cụng trỡnh PCCCR cho KBT bao gồm hệ thống đường ranh cản lửa, chũi canh, điểm tiếp nước và cỏc trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho cụng tỏc PCCCR khỏc là đặc biệt cần thiết và phải được xem là một trong những hoạt động ưu tiờn thực hiện của Ban quản lý KBT.

-Khoanh nuụi phục hồi rừng

Đối tượng: là những tiểu khu rừng gần khu dõn cư hiện tại:

+ Khoanh nuụi cú tỏc động ở 4 tiểu khuthuộc cỏc xó Hướng Lập và Hướng Việt với tổng diện tớch là: 2.224 ha

Phương thức: Khoỏn khoanh nuụi bảo vệ đến hộ gia đỡnh và cộng đồng thuộc hai xó Hướng Lập và Hướng Việt.

+ Khoanh nuụi khụng cú tỏc động ở 8 tiểu khu rừng: thuộc cỏc xó Hướng Sơn và Hướng Linh. Tổng diện tớch là: 4.554 ha.

Phương thức: khoỏn khoanh nuụi bảo vệ đến cỏc hộ gia đỡnh hoặc cộng đồng ở cỏc xó Hướng Việt, Hướng Sơn và Hướng Linh.

4.3.2.2.Chương trỡnh nghiờn cứu khoa học

-Điều tra nghiờn cứu bổ sung đa dạng sinh học: Bờn cạnh việcbảo vệ rừng, cần phải điều tra ghi nhận đầy đủ thụng tin về giỏ trị ĐDSH. Điều tra mới cỏc loài thủy sinh vật, cỏ, cụn trựng và điều tra bổ sung thờm danh lục cỏc loài thực vật, thỳ, chim, lưỡng cư, bũ sỏt vv để khẳng định thờm tớnh đa dạng, cung cấp thờm thụng tin, dữ liệu phục vụ cho cụng tỏc quản lý là đặc biệt quan trọng. Để làm được điều này Ban quản lý KBT cần phối hợp với cỏc tổ chức, cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước đến điều tra nghiờn cứu. Cần

phõn cụng cỏn bộ tham gia cựng cỏc đoàn để học tập nắm bắt tại thực tế bổ sung và nõng cao kiến thức thực địa. Cú kế hoạch bố trớ cỏn bộ ổn định theo dừi nắm bắt từng mảng riờng về từng lĩnh vực và bố trớ đào tạo tập huấn để nõng cao trỡnhđộ chuyờn sõu theo lĩnh vực được phõn cụng.

-Ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cụng tỏc nghiờn cứu bảo tồn đa dạng sinh học: Áp dụng cụng nghệ thụng tin, cỏc phương phỏp điều tra, nghiờn cứu tiến bộ, sử dụng cỏc trang thiết bị kỹ thuật mới để điều tra, nghiờn cứu...

4.3.2.3.Chương trỡnh giỏm sỏt

- Giỏm sỏt loài : Nghiờn cứu theo dừi về biến động quần thể, phõn bố cỏc loài đặc hữu gà lụi lam mào trắng, sao la vv.

- Giỏm sỏt cảnh quan: Theo dừi diễn biến rừng, theo dừi đỏnh giỏ tỏc động của cỏc hoạt động dõn sinh kinh tế đến cảnh quan rừng KBT để cú kế hoạch điều chỉnh về quản lý kịp thời.

-Áp dụng cỏch tiếp cận “Quản lý thớch ứng - Adaptive management” nghĩa là phải linh hoạt khi xỏc định cỏc chỉ tiờu hoặc mục tiờu bảo tồn để cũn cú thể điều chỉnh vỡ cỏc thành phần của hệ sinh thỏi luụn thay đổi.

- Xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu của khu bảo tồn: Để lưu trữ, cập nhật và khai thỏc sử dụng một cỏch cú hiệu quả và khoa học cỏc tài liệu, thụng tin , bỏo cỏo khoa học của KBT. Bờn cạnh việc sử dụng phương phỏp lưu trữ tủ sỏch, phũng lưu trữ hỡnhảnh, mẫu vật truyền thồng cần cú kế hoạch ỏp dụng cụng nghệ thụng tin vào lĩnh vực này bằng việc xõy dựng một phần mềm lưu trữ, cập nhật, quản lý cơ sở sở dữ liệu trong mỏy tớnh phục vụ cho cụng tỏc đỏnh giỏ và giỏm sỏt bảo tồn.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ trong cụng tỏc bảo tồn.

4.3.2.4.Chương trỡnh tuyờn truyền giỏo dục và du lịch sinh thỏi

- Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức cho cộng đồng

hiểu rừ giỏ trị, những hậu quả nghiờm trọng về mụi trường ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến đời sống của họ khi đó nhận thức được vấn đề thỡ họ sẽ tự nguyện tham gia vào cụng tỏc bảo tồn một cỏc tớch cực.

Cỏc hoạt động tuyờn truyền cần đặt ra thường xuyờn, sử dụng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, phải lồng ghộp linh hoạt vào cỏc chương trỡnh, phự hợp với từng đối tượng. Vận động những người cú uy tớn trong trong thụn, xó (như già làng, trưởng bản, trưởng họ) tham gia làm tuyờn truyền viờn. Phỏt động phong trào thi đua, xõy dựng làng văn húa trong đú cú tiờu chớ đặt ra là cam kết khụng chặt phỏ rừng, săn bắt cỏc loài động vật hoang dó, chấp hành luật và cỏc quy định của địa phương về bảo vệ rừng. Xõy dựng, ký kết hương ước, quy ước bảo vệ rừng.

-Giỏo dục mụi trường nhằm cung cấp cho cỏc cỏ nhõn và cộng đồng những kiến thức, sự hiểu biết cơ bản về mụi trường và tạo dựng sự nhận thức và sự nhạy cảm đối với mụi trường cũng như cỏc vấn đề liờn quan, khuyến khớch sự quan tõm và tham gia tớch cực vào việc cải thiện và bảo vệ mụi trường, tạo cơ hội cho mọi người tham gia tớch cực trong việc giải quyết cỏc vấn đề mụi trường.

Cần tập trung thực hiện một số hoạt động sau:

+ Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch tuyờn truyền, giỏo dục và nõng cao nhận thức

+ Tổ chức tuyờn truyền: tọa đàm, truyền thụng, giỏo dục... trong trường học, trong cộng đồng dõn cư.

+ Xõy dựng nội dung, hỡnh thức và phổ biến cỏc tài liệu tuyờn truyền...

+ Phối hợp với cỏc trường phổ thụng xõy dựng giỏo trỡnh ngoại khoỏ về khu bảo tồn dạy lồng vào những mụn học cú liờn quan như động vật, thực vật, địa lý, lịch sử, cụng dõn giỏo dục v.v... xõy dựng cõu lạc bộ về mụi trường, tổ chức cỏc buổi núi truyện ngoại khúa, gió ngoại kớch thớch lũng yờu thiờn nhiờn, giỳp cho cỏc em cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ rừng.

- Du lịch sinh thỏi: Trong cỏc khu rừng đặc dụng DLST là một nội dung hoạt động nhằm khai thỏc những tiềm năng tự nhiờn về cảnh quan và tài nguyờn thiờn nhiờn đúng gúp vào bảo tồn đa dạng sinh học, phỏt huy vẻ đẹp thiờn nhiờn, làm cho con người yờu thiờn nhiờn hơn đồng thời mang lại lợi ớch kinh tế cho cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn, cho KBT và chớnh quyền cũng như cộng đồng địa phương (nguyờn tắc về chia sẻ lợi ớch từ việc sử dụng tài nguyờn sinh học). Du lịch sinh thỏi là một nguồn lợi kinh tế tiềm năng vỡ vậy cần tổ chức khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng du lịch. Để cú thể quản lý khai thỏc tốt hoạt động tiềm năng này khụng những Ban quản lý KBT mà sự tham gia của cỏc bờn liờn quan (Chớnh quyền địa phương, cộng đồng và tổ chức đoàn thể, cỏc tổ chức và cỏ nhõn khỏc...) khụng phải ở cỏch thụ động mà chủ động tham gia tiến tới đồng quản lý, bảo vệ, sử dụng và khai thỏc tiềm năng du lịch. Trờn cơ sở đú người dõn địa phương mới thực sự tự nguyện tham gia vào cụng tỏc bảo tồn vỡ nú cũng đem lại lợi ớch cho họ. Tuy vậy đõy là một hoạt động mới mẻ tổ chức phự hợp trong điều kiện Kinh tế - Xó hội cũn thấp, chưa ổn định, quy mụ và chọn điểm và chỳ ýđến tỏc động tiờu cực của nú đến mụi trường. Trong giai đoạn trước mắt cần tập trung làm cỏc việc sau:

+ Xỏc định tiềm năng du lịch sinh thỏi của KBT Bắc Hướng Hoỏ : Điều tra khảo sỏt cỏc điểm, tuyến du lịch sinh thỏi.

+ Đào tạo cỏn bộ về du lịch sinh thỏi cho cả khu bảo tồn và người địa phương.

+ Lập trang web để quảng bỏ DLST và trao đổi kinh nghiệm quản lý với khu bảo tồn khỏc trong tỉnh, khu vực và trong cả nước thậm chớ quốc tế.

+ Quảng bỏ, giới thiệu tiềm năng du lịch, kờu gọi đầu tư khai thỏc.

4.3.2.5.Chương trỡnh xõy dựng cỏc đề ỏn, dự ỏn kờu gọi vốn đầu tư và hợp tỏc quốc tế

Ngoài việc đề nghị tỉnh cấp kinh phớ theo cỏc dự ỏn đầu tư đó được tỉnh phờ duyệt cho khu bảo tồn, hàng năm cần tranh thủ cỏc nguồn vốn sự nghiệp chương trỡnh mục tiờu của tỉnh để thực hiện cỏc hoạt động đề ra. Việc

xõy dựng, đề xuất cỏc dự ỏn, đề ỏn tỡm nguồn kinh phớ từ cỏc tổ chức chớnh phủ, phi chớnh phủ trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn là đặc biệt quan trọng.

Để thực hiện được điều này Ban quản lý KBT cần phải xõy dựng được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu đề xuất kế hoạch hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)