4.2.1.Phân tích tương quan
Ma trận hệ số tương quan thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa các biến trong mẫu quan sát, hệ số tương quan (rxy) nhận giá trị -1 ≤ rxy ≤ 1, bằng 0 khi hai giá trị không có mối quan hệ. Theo bảng ma trận tương quan dưới đây, hệ số tương quan giữa các cặp biến trong mẫu quan sát đều ở mức thấp.
Bảng 4.3: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình
Y TTHH VLDR DBTC DTKD ROE QMDN SNHD NNKD DTNH MDVV LSCV STCV TSBĐ Y 1 TTHH .039 1 VLDR .111 -.016 1 DBTC -.345** -.014 -.449** 1 DTKD .017 -.014 -.270** .073 1 ROE .106 .000 .048 -.177** -.057 1 QMDN .012 -.041 .104 .019 .742** -.100 1 SNHD -.074 -.051 .118 .055 -.038 -.036 .122* 1 NNKD .006 -.045 .186** .023 .093 .186** .130* .189** 1 DTNH .077 -.022 .158** -.048 .028 -.032 .119 .133* -.020 1 MDVV .325** .031 -.151* .000 .047 -.019 -.025 -.105 -.024 .047 1 LSCV .001 .080 .013 -.035 -.174** -.099 -.244** -.274** -.226** -.102 -.140* 1 STCV -.086 -.044 .295** .172** .338** -.113 .652** .284** .171** -.052 -.087 - .229** 1 TSBĐ .052 -.008 .168** -.039 .011 -.034 .110 .134* -.051 .963** .037 -.066 -.062 1
Nguồn: Kết quả được xử lý từ phần mềm SPSS
Bảng 4.3 cho thấy hệ số tương quan giữa các cặp biến phụ thuộc và biến độc lập đều ở mức thấp và nằm trong khoảng -1 ≤ rxy ≤ 1. Do vậy các biến phụ thuộc có mối tương quan với biến độc lập và các các biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau. Tuy nhiên giữa các cặp biến độc lập tồn tại các cặp biến có hệ số tương quan khá cao trong ma trận hệ số tương quan (như rQMDN,DTKD = 0.742, r = 0.652, r = 0.963), vì vậy để kết luận biến trong
mô hình có tương quan đa cộng tuyến hay không, luận văn tiến hành tính giá trị của hệ số phóng đại phương sai VIF bằng phần mềm SPSS 20, nếu hệ số VIF < 10 thì không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mô hình nghiên cứu (theo theo Gujarati (2004), trích bởi Lê Phương Dung và Nguyễn Thị Nam Thanh (2013))