VII. Bảng Liệt Kê Một Số Thức Ăn Chay
VỊN CÂ UT HƠ ĐỨNG DẬY TRẦN TRUNG ĐẠO
TRẦN TRUNG ĐẠO
Cĩ những lúc ngã lịng Tơi vịn câu thơ mà đứng dậy P.Q.
Vì chọn để làm một nhà thơ chân thật nên trong suốt 30 năm ơng đã phải sống trong đĩi khát, trong cơ đơn. Ngày 22 tháng 1 năm 1995, nhà thơ bất khuất Phùng Quán ra đi. Ơng ra đi, để lại cho các thế hệ Việt Nam hơm nay và mai sau Lời Mẹ Dặn:
Yêu ai cứ bảo là yêu Ghét ai cứ bảo là ghét Dù ai ngon ngọt nuơng chiều Cũng khơng nĩi yêu thành ghét Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng khơng nĩi ghét thành yêu. Tơi muốn làm nhà văn chân thật Chân thật trọn đời
Đường mật cơng danh khơng làm ngọt được lưỡi tơi Sét nổ trên đầu khơng xơ tơi ngã
Bút giấy tơi ai cướp giật đi Tơi sẽ dùng dao viết văn lên đá.
Xa hơn, nửa thế kỷ trước ngày Phùng Quán qua đời, bên bờ sơng Pắc-Nậm chia hai nước Việt Nam, Trung Hoa, đã cĩ một thanh niên Việt Nam khác vịn câu thơ đứng dậy. “Nước non ta ai ngăn trở ta về!”, chàng thanh niên Việt Nam 22 tuổi thét lên giữa núi rừng Việt Bắc khi đứng nhìn về phía bên kia sơng Pắc- Nậm. Thấp thống trong đám sương mờ là những bức tường vơi, là những làn khĩi trắng thân yêu. Đĩ là tổ quốc của ơng, là quê cha, quê mẹ của ơng. Chỉ cách một dịng sơng nhỏ mà xa như nghìn trùng diệu vợi:
Ta đã về đứng bên bờ Pắc Nậm. Mặc heo may quấn quít hồn cố hương, Thấm hàng cây lấp lĩ những ven tường. Hịa làn khĩi mơ màng bao nhớ ước. Cách dịng nước ta là người mất nước, Nước non ta, ai ngăn trở ta về?
Người thanh niên 22 tuổi, tác giả của bài thơ khơng ai khác hơn là nhà cách mạng, triết gia, và nhà thơ Lý Đơng A.
Cách dịng nước ta là người mất nước, Nước non ta ai ngăn trở ta về.
Mỗi lời thơ của ơng thống thiết như tiếng chim Quốc gọi nửa đêm, như từng mũi kim đâm sâu vào tim, như từng hạt cát rơi vào sâu trong mắt của những người cĩ quê hương mà đã mất quê hương.
Và xa hơn nữa, gần một ngàn năm trước, bên dịng sơng Như Nguyệt, danh tướng và cũng là nhà thơ Lý Thường Kiệt đối diện với hàng chục vạn hùng binh của đại tướng Quách Quì nhà Hán. Cuộc chiến đã diễn ra suốt tháng. Quân Nam đang yếu sức. Kinh đơ Thăng Long đang bị đe dọa. Giữa lúc nguy nan đĩ, Lý Thường Kiệt đã vịn thơ mà đứng dậy qua bài thơ Nam Quốc Sơn Hà:
Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!
Dịch:
Sơng núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời!
Đọc lại dịng sử Việt rạng ngời, chúng ta cũng dể dàng nhận ra rằng, khơng phải chỉ những anh hùng dân tộc, những nhà cách mạng đã vịn câu thơ đứng dậy mà ngay cả dân tộc Việt Nam cũng đã hơn một lần vịn thơ đứng dậy trong hai cuộc kháng Nguyên lừng lẫy. Thơ, trong lúc khĩ khăn đĩ, đã chuyên chở niềm tin về cho dân tộc như Thượng Tướng Trần Quang Khải dặn dị:
Chương Dương đoạt giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức Non nước đĩ nghìn thu
Dân tộc Việt Nam là dân tộc của thi ca và mỗi người Việt Nam là một nhà thơ. Nhận xét đĩ khơng phải quá khoe khoang hay cường điệu.
Thơ Việt Nam thật tuyệt vời. Thơ Việt Nam chảy qua những giịng sơng trăng thơ mộng. Thơ trải trên những cánh đồng lúa chín phì nhiêu qua những câu ca dao tình tứ dễ thương đầy ý nghĩa:
Tạnh trời mưa kéo về non
Hẹn cùng cây cỏ chớ cịn trơng mưa
(Ca Dao)
Xin cầu nguyện cho đàn chim Việt trên vùng đất mà nhà văn đã tuẫn tiết Phạm Việt Châu gọi là “vùng định mệnh”, qua bao nhiêu sĩng giĩ, cuối cùng sẽ cùng nhau viết nên bài sử thi vinh quang cho một nước Việt Nam Mới tự do dân chủ và thịnh vượng, một nước Việt Nam khơng cịn xiềng xích, hận thù, khơng cịn bị giới hạn bởi các lằn ranh, vĩ tuyến, hiệp định, địa phương, trong nước, ngồi nước, tơn giáo.
Tác giả của bài hùng sử thi Việt Nam Mới đĩ chắc chắn khơng phải chỉ một ai, một cá nhân nào, một anh hùng nào, một tổ chức đảng phái nào, nhưng là của cả dân tộc Việt Nam đang đứng lên để nhận diện chính mình, nhận diện quê hương mình, nhận diện đồng bào cùng máu mủ với mình sau hơn một thế kỷ bị bịt mắt bằng những tấm vải đen tham vọng quốc tế, bị cách ly bằng những hàng rào ý thức hệ ngoại lai.
Để được nghe bài thơ đĩ, ngay hơm nay và từ trong mỗi trái tim, người Việt, trong và ngồi nước, phải can đảm vượt thốt khỏi quỹ đạo mặc cảm, tị hiềm, ghen ghét đã vướng sâu vào tâm thức như kết quả của mấy mươi năm tương tàn đẫm máu, phải biết đồn kết nhau trên một mẫu số chung duy nhất: Dân Tộc, và một mục tiêu duy nhất là cứu đất nước ra khỏi vũng lầy độc tài, nghèo nàn, lạc hậu hiện nay.
Và từ đĩ, cùng nhau chắp cánh bay vào lịng Mẹ Việt Nam, bao giờ cũng bao dung và rộng lượng, đang dang tay chờ đĩn.
Chú tên Chân Hạnh. Thày đặt cho chú cái tên ấy vì chú ưa chơi, ưa ăn và ưa ngủ lắm. Nên cần phải học hạnh ăn, hạnh chơi, hạnh ngủ. Tơi thường gọi chú là “Sứ giả Như Lai”. Vì trơng chú rất đáng yêu, khuơn mặt trắng hồng, bầu bĩnh với đơi mơi đỏ như son. Đơi mắt trong sáng toả ra một sự ngây thơ của một tâm hồn chưa biết gì về đau khổ. Nếu chú khơng mặc bộ quần áo vạt mẻ của chùa với cái đầu cạo nhẵn thín, thì chú chỉ là một đứa trẻ 9,10 tuổi, chẳng cĩ gì đặc biệt. Nhưng, dưới y áo của nhà chùa và cái đầu trọc, trơng mặt chú sáng như trăng rằm. Mọi động tác thi vi chú làm, từ dáng ngồi tụng kinh, niệm Phật, tới việc lễ lạy và lối nĩi chuyện trẻ thơ, trong sáng v.v.. Ở chú, tốt ra một nét hồn nhiên lạ kỳ. Vì sự hồn nhiên ấy, nên mọi người trong chùa - từ thày trụ trì xuống đến bà vãi - ai ai cũng thương chú. Nghe đâu chú cũng cĩ nhiều cơ duyên với Phật, nên một lần lên chùa, chú chẳng chịu về nữa. Dỗ dành thế nào chú cũng khơng nghe. Cuối cùng cha mẹ đành để chú ở lại, hy vọng chú chơi trên chùa vài ngày chán rồi lại địi về.
Tưởng chơi mà hố thiệt. Chú ở trên chùa đã sáu tháng rồi mà vẫn chưa chán. Chẳng biết trên đĩ cĩ trị chơi nào cám dỗ chú lâu thế mà lần nào lên lễ Phật, tơi cũng đều gặp một khuơn mặt hớn hở của chú. Một lần tơi hỏi chú:
- Chú ở đây chơi cĩ vui khơng?
Chú trả lời tơi bằng một giọng rất “người - lớn - trẻ - con”:
- Vui chứ ... Thày cho tui đủ mọi việc để làm. Nhưng chẳng ở khơng mà chơi đâu ...
- Vậy chú làm những việc gì mà cĩ vẻ quan trọng thế?
- Ồ... Tui phải học nhiều lắm. Thày kêu tui học cho
SỨ GIẢ
NHƯ LAI