Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghi ệp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: HÀN TIG CƠ BẢN Nghề: HÀN Trình độ: CAO ĐẲNG (Trang 60 - 65)

- Để mối hàn đảm bảo độ ngẫu đều chiều dày chi tiết, cần duy trì tốc độ hàn và b ổ sung lượng que hàn phụ hợp lý, đủ để đảm bảo hình dáng của mối hàn Vì n ếu li ên

3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghi ệp

Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với quy định về an toàn và vệ sinh công nghiệp

3

3.1 Tuân thủ quy định về an toàn 1

3.2 Đầy đủ bảo hộ lao động( quần áo bảo hộ, thẻ học sinh, giày, mũ, yếm da, găng tay da,…)

1 3.3 Vệ sinh xưởng thực tập đúng quy

định 1

Cộng: 10 đ

KẾT QUẢ HỌC TẬP

Tiêu chí đánh giá thKực hiệnết quả Hệ số Kết qủa

học tập

Kiến thức 0,3

Kỹ năng 0,5

Thái độ 0,2

GIÁO TRÌNH : HÀN TIG C 60Bài 4: HÀN GÓC THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ HÀN 2F Bài 4: HÀN GÓC THÉP CÁC BON THẤP VỊ TRÍ HÀN 2F

1. Đọc bản vẽ.

Yêu cầu: - Kim loại mối hàn bám đều hai cạnh

- Mối hàn đúng kích thước, không bị khuyết tật Hình 4-1: Cấu trúc mối hàn.

2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phôi liệu.

2.1: Chuẩn bị thiết bị.

- Chuẩn bị máy hàn TIG bao gồm cả cụm cáp dẫn + mỏ hàn - Bình chứa khí bảo vệ + Van Điều chỉnh lưu lượng khí. - Ống dẫn khí…

2.2. Chuẩn bị dụng cụ.

- Dụng cụ bảo hộ lao động. (Quần, áo, mũ, găng tay, kính hàn, giày bảo hộ. . . - Dụng cụ làm sạch( Bàn chải sắt, búa, dũa. . . )

- Cắt phôi có kích thước (200 x 40 x 3)mm số lượng 01 tấm. ( 200 x 80 x 3)mm số lượng 01 tấm.

- Dùng búa nguội nắn thẳng hai tấm phôi, làm cho hai mép hàn thẳng phẳng.

Hình 4.2: Kích thước phôi hàn

3. Chọn chế độ hàn.

3.1. Chọn đường kính điện cực.

- Điện cực sử dụng trong hàn TIG là Vonfram có tính chịu nhiệt cao( nhiệt độ nóng chảy là 34100 C) phát xạ điện tử tương đối tốt, dễ ion hóa hồ quang và duy trì tính ổn định của hồ quang. Điện cực sử dụng trong hàn TIG có đường kính từ 1.0 ÷ 4.0 mm, với chiều dài 75 ÷ 175 mm. Có thể sử dụng Vonfram tinh khiết hoặc có pha thêm ôxithôri ( ThO2 ) hoặc ôxitzicon ( ZnO2 )

- Với điện cực wolfram có pha thêm (ThO2) có tính phát xạ điện tử cao hơn, chống nhiễm bẩn cao hơn. mồi hồ quang ổn định hơn.

- Với điện cực wolfram có pha thêm (ZnO2)có các tính chất trung gian giữa điện cực W và điện cực W – Th.

- Đường kính điên cực chọn phụ thuộc vào chiều dày của vật liệu hàn. Chọn: Dđc = 2,4 mm

- Khi mài đầu điện cực, không được mài theo chiều ngang mà phải mài theo chiều dọc để bảo đảm hồ quang chảy ổn định và tập trung

3.2: Chọn đường kính que hàn phụ.

- Que hàn phụ có các kích thước tiêu chuẩn theo chuẩn ISO/R564 như sau:

- Chiều dài từ 500 ÷ 1000mm với đường kính 1,2; 1,6; 2,0; 2,4; 3,2mm. Các loại que hàn phụ gồm có: Đồng và hợp kim đồng, thép không rỉ Cr cao và Cr- Ni, nhôm và hợp kim nhôm, thép cacsbon thấp, thép hợp kim thấp.

- Đường kính que hàn phụ chọn phụ thuộc vào chiều dày của chi tiết, thường chọn tương đương với đường kính của điện cực, có thành phần và tính chất hóa học phù hợp với thành phần hóa học của kim loại cơ bản.

4 0 8 0 200 200 3 3

GIÁO TRÌNH : HÀN TIG C 62

- Với chiều dày của vật liệu là 2(mm) ta chọn đường kính que hàn phụ là. Dq = 2,4 ( mm )

3.3: Chọn cường độ dòng điện hàn.

- Cường độ dòng điện hàn là thông số quan trọng trong chế độ hàn, nó ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của mối hàn. Cường độ dòng điện hàn được chọn phụ thuộc vào chiều dày của vật liệu hàn. Nếu cường độ dòng điên hàn quá lớn sẽ dẫn đến độ ngẫu lớn và gây ra hiên tượng cháy thủng, còn ngược lại nếu cường độ dòng điên hàn quá nhỏ sẽ làm giảm chiếu sâu ngẫu dẫn đến mối hàn không đảm bảo chất lượng.

Ih = 50 ÷ 70 ( A )

3.4: Chọn tốc độ hàn.

- Tốc độ hàn chính là tốc độ dịch chuyển của mỏ hàn và que hàn phu dọc theo trục mối hàn để hàn hết chiều dài của đường hàn. Nếu tốc độ hàn chậm sẽ làm cho mối hàn quá rộng hoặc quá cao, ngược lại nếu tốc độ hàn nhanh sẽ không đảm bảo độ ngẫu hết chiều dày vật hàn và không đảm bảo kích thước yêu cầu. Thường thì tốc độ hàn phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tay nghề của người thợ hàn. Bằng cách quan sát vào bể hàn để lựa chọn tốc độ hàn hợp lý.

3.5: Chọn lưu lượng khí bảo vệ.

- Khí Ar với lưu lượng là : (10- 12 lít/ph). - Kích cỡ chụp khí : Số 6.

3.6: Điều chỉnh chế độ hàn:

- Chuyển công tắc chuyển đổi nguồn sang tư thế “DC” để hàn thép cac bon thấp. - Chọn thời gian mở và đóng khí bảo vệ trước và sau khi kết thúc hồ quang. - Đặt công tăc “CRATER FILLER” sang tư thế “ON” để lấp rãnh hồ quang khi kết thúc đường hàn tránh hiện tượng bị lõm ở cuối đường hàn.

( mm ) Dạng mép Dd ( mm ) dq ( mm ) Ih (A) Lưu lượng Ar ( l/min ) 1 Không vát 1 hoặc 1,6 1,6hoặc 2,0 30  40 5  6 2 Không vát 1 hoặc 2,6 1,6 hoặc 2,0 70  80 5  6 3 Không vát 2,4 2,4 70  90 6  7 4 Không vát Hoặc vát 2,4 2,4 70  90 6  7 5 Vát cạnh 2,4 2,4 75  90 6  7 6 Vát cạnh 2,4 hoặc 3,2 2,4 hoặc 3,2 75  90 7  8 Bảng 4.1 : Chế độ hàn 4. Kỹ thuật gá đính phôi.

- Chiều dài mối hàn đính bằng 3÷4 lần chiều dày vật hàn nhưng không lớn hơn 3040 mm

- Khoảng cách giữa các mối hàn đính bằng 30÷40 lần chiều dày vật hàn, nhưng không quá 300 mm.

- Chi tiết có chiều dày càng nhỏ thì trong quá trình hàn càng hay bị cong vênh và biến dạng nên trong bài luyện tập này để đảm bào chi tiết không bị biến dạng nhiều ta nên tiến hành đính ba điểm như hình vẽ.

Hình 4.3: Kỷ thuật gá đính phôi hàn.

- Mối hàn đính phải đảm bảo độ ngẫu, đảm bảo chất lượng, không bị phá hủy trong quá trình chúng ta thực hiện đường hàn. Khi đính hai tấm phôi phải vuông góc với nhau.

5. Kỹ thuật hàn giáp mối tư thế 1F.

5.1. Góc độ mỏ hàn.

α chính là góc hợp bỡi giữa mỏ hàn và trục đường hàn. α = ( 700 ÷ 800 )

β chính là góc hợp bỡi giữa mỏ hàn và mặt phẳng nằm ngang của chi tiết. β = (450) Hình 4.4: Góc độ mỏ hàn. 9 900 80 4 0 4 5 0 7 0 0 - 8 0 O

GIÁO TRÌNH : HÀN TIG C 645.2: Góc độ que hàn phụ. 5.2: Góc độ que hàn phụ.

- Giữ que hàn phụ một góc khoảng từ (150 ÷ 200 ) so với đường hàn về phía hướng hàn, và luonoo tạo một góc 900 so với mỏ hàn.

Hình 4.5: Góc độ que hàn phu.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: HÀN TIG CƠ BẢN Nghề: HÀN Trình độ: CAO ĐẲNG (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)