Kỹ thuật thực hiện đường hàn 5.3.1: Bắt đầu hàn.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: HÀN TIG CƠ BẢN Nghề: HÀN Trình độ: CAO ĐẲNG (Trang 80 - 82)

- Mỏ hàn dao động theo hình răng cưa

2 Đảm bảo thời gian thực hiện bài tập

5.3: Kỹ thuật thực hiện đường hàn 5.3.1: Bắt đầu hàn.

5.3.1: Bắt đầu hàn.

- Sử dụng phương pháp gây hồ quang không tiếp xúc. Đưa mỏ hàn về tư thế bắt đầu bấm công tắc mỏ hàn hồ quang sẽ tự hình thành khi đầu điện cực cách vật hàn khoảng (2 – 3)mm do hoạt động của bộ gây hồ quang tần số và điện áp cao. Khi hồ quang hình thành ban đầu do kim loại cơ bản dang còn nguội nên ta vê tròn đầu điện cực, quan sát thấy kim loại cháy loãng và tạo thành bể tiến hành cho que hàn phụ vào để bổ sung kim loại đắp cho mối hàn.

15 0- 200

GIÁO TRÌNH : HÀN TIG C 80

Hình 5.6: Tư thế mồi hồ quang.

Hình 5.7: Kỹ thuật dao động mỏ hàn và cách đưa que hàn phụ vào vũng hàn.

- Hướng trực tiếp hồ quang vào góc giữa hai tấm phôi để hồ quang tập trung và dễ dàng nung cháy kim loại cơ bản. Quan sát thấy kim loại cơ bản vũng hàn sáng và lõng thì đưa que hàn phụ vào để bổ sung kim loại đắp cho mối hàn. Để tránh mối hàn bị lồi cao o phần giữa thì lượng kim loại bổ sung từ que hàn phụ phải phù hợp

Vị trí mồi hồ quang H ư n g h à n H ư n g h à n

Hình 5.8: Kỹ thuật hàn TIG giáp mối tư thế 3F.

5.3.2: Kết thúc đường hàn.

- Khi hàn về cuối đường hàn, do sự tán nhiệt kém của vật hàn nên tăng tốc độ hàn lên để duy trì kích thước bề rộng và chiều sâu ngẫu mối hàn. Khi tắt hồ quang nên chuyển nhanh mỏ hàn về tư thế nằm ngang, tắt công tắc và giữ nguyên mỏ hàn tại tư thế đó vài giây để dòng điện lấp rãnh hồ quang tránh vết lõm ở cuối đường hàn va để cho dòng khí bảo vệ vẫn tiếp tục bảo vệ kim loại mối hàn với thời gian đã chọn.

6 Các khuyết tật thường xẩy ra trong quá trình hàn. Nguyên nhân và biện pháp

khắc phục.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: HÀN TIG CƠ BẢN Nghề: HÀN Trình độ: CAO ĐẲNG (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)