Kỹ thuật hàn giáp mối tư thế 1F.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: HÀN TIG CƠ BẢN Nghề: HÀN Trình độ: CAO ĐẲNG (Trang 50 - 51)

- Khi lắp ráp xong tiến hành bật nguồn máy hàn để khởi động thiết bị Chú ý các h ệ thống đèn báo hiệu trên máy để đảm bảo thiết bị máy hàn còn đang trong t ình

5. Kỹ thuật hàn giáp mối tư thế 1F.

5.1. Góc độ mỏ hàn.

α = ( 700 ÷ 800 ) β = (450 )

Hình 3.10: Góc độ mỏ hàn.

5.2. Góc độ que hàn phụ.

- Giữ que hàn phụ một góc khoảng từ 200 so với đường hàn về phía hướng hàn, và 450 so với bề mặt hai tấm phôi.

Hình 3.11: Góc độ que hàn phu. 900 Tốt 7 0 0 - 8 0 O 4 5 0 4 5 0 2 0 0

GIÁO TRÌNH : HÀN TIG C 50- Mỏ hàn dao động theo hình răng cưa. Có thể tỳ nhẹ chụp sử lên hai chạnh của - Mỏ hàn dao động theo hình răng cưa. Có thể tỳ nhẹ chụp sử lên hai chạnh của chi tiết và lắc nhẹ để tịnh tiến mỏ hàn về phía trước.

- Que hàn phụ đi thẳng theo trục đường hàn và hướng vào mối hàn để bổ sung một phần kim loại cho mố hàn.

5.3: Kỹ thuật thực hiện.

5.3.1: Bắt đầu hàn.

- Gây hồ quang không tiếp xúc nhờ có thiết bị có trợ giúp gây hồ quang bằng dòng xung nên việc gây hồ quang dễ dàng hơn. Ta tiến hành tịnh tiến mỏ hàn về gần với vật hàn, giữ mỏ hàn một góc độ nhất định. giữ đầu điện cực cách vật hàn một khoảng từ 2 ÷ 3 mm bấm công tắc mỏ hàn và hồ quang sẽ hình thành nhờ hoạt động của bộ gây hồ quang tần số cao có sẵn trong thiết bị.

Hình 3.12: Gây hồ quang không tiếp xúc.

- Phương pháp này tránh làm hỏng điện cực và mối hàn không bị bọc wolfram, không tạo nên vết lõm trên bề mặt.

- Bấm công tắc mỏ hàn và gây hồ quang tại tư thế mối đính, kéo dài hồ quang sau đó hạ thấp và tiến hành hàn . Giữ mỏ hàn tạo một góc 700 ÷ 800 so với đường hàn về phía ngược với hướng hàn và 450 so với bề mặt hai tấm phôi.

Hình 3.13: Tư thế mồi hồ quang.

Hướng hàn

G

I 2mm I G I G

Tiếp cận vật hàn Châm hồ quang

phụ trợ bằng các xung cao áp Xuất hiện hồ quang

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH Mô đun: HÀN TIG CƠ BẢN Nghề: HÀN Trình độ: CAO ĐẲNG (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)