Mô hình Harberger

Một phần của tài liệu Tài liệu học phần tài chính công (Trang 36 - 50)

MD thiệt hại biên tếMPC chi phí tư nhân biên tế

T: Thuế thu nhập nói chung.

6.1.3.2. Mô hình Harberger

Harberger (1974) là người tiên phong trong việc vận dụng mô hình cân bằng toàn bộ để phân tích ảnh hưởng của thuế. Tác động của một số loại thuế theo mô hình Haberger như sau:

Tác động của thuế tiêu dùng đánh vào sản phẩm

Thuế đánh vào sản phẩm của một ngành làm giá sản phẩm tăng, tiêu dùng giảm, sản xuất ít đi, dư thừa yếu tố đầu, dẫn đến giảm giá của các yếu tố đầu vào của ngành đó. Sự giảm giá tương đối này diễn ra ở tất cả khu vực trong nền kinh tế và lan đến cả các nhân tố khác, gây ra giảm giá chung ở các nhân tố đầu vào theo nguyên tắc “bình thông nhau”. Mức độ giảm giá phụ thuộc ít nhiều vào:(1) Độ co giãn của cầu hàng hóa bị đánh thuế; (2) Sự khác nhau về tỷ lệ sử dụng các yếu tố đầu vào giữa các ngành; (3) Khả năng thay thế giữa các yếu tố sản xuất.

Tác động của thuế thu nhập chung (T)

Thuế thu nhập tương đương với thuế đánh vào lao động và vốn với cùng một mức. Do các nhân tố đầu vào (vốn và lao động) theo giả định là không thay đổi, nên không có sự dịch chuyển thuế, cũng không có sự di chuyển nguồn lực giữa các khu vực, nên thuế đánh vào thu nhập của các cá nhân và họ phải chịu toàn bộ gánh năng thuế.

Tác động của thuế lao động chung (TL) hoặc thuế vốn chung (TK).

Thuế lao động chung là thuế đánh vào lao động ở tất cả các ngành với tỷ lệ như nhau, vì thế không có sự dịch chuyển lao động từ ngành này sang ngành khác. Tuy nhiên, nếu chỉ đánh thuế vào lao động mà không đánh vào vốn thì lao động trở nên đắt đỏ hơn so

TKF TKM TK TL T TLM TM TLF TF & & & & & &

động bị điều chỉnh giảm, kết quả sẽ có điểm cân bằng mới. Như vậy, đánh thuế vào lao động chung mà không đánh thuế vào vốn hoặc ngược lại, làm cho giá cả của các nhân tố đầu vào tăng, lợi ích của người lao động và người có vốn giảm.

Tác động của đánh thuế vào yếu tố sản xuất chọn lọc (TKF)

Giả sử nhà nước chỉ đánh thuế vào vốn sử dụng trong ngành sản xuất lương thực, không đánh thuế lao động các ngành và không đánh thuế vốn trong ngành máy móc công nghệ. Có hai hiệu ứng xuất hiện trong ngành sản xuất lương thực:

(i) Hiệu ứng đầu ra: Giá F tăng làm nhu cầu F giảm, cầu về M sẽ tăng. Giá cả hàng hóa hai ngành có sự điều chỉnh về điểm cân bằng mới theo hướng tăng lên. Quy mô sản xuất sẽ bị điều chỉnh, đồng thời nguồn lực hai ngành cũng sẽ bị điều chỉnh.

(ii) Hiệu ứng đầu vào: Vốn trở nên đắt đỏ hơn so với lao động, nên ngành sản xuất lương thực có xu hướng thay thế vốn bằng lao động, cầu lao động sẽ tăng, cầu vốn giảm, giá vốn và lao động trong ngành lương thực nói riêng và hai ngành nói chung điều có xu hướng tăng.

Tác động của thuế đánh vào yếu tố chọn lọc được mô tả bởi sơ đồ sau:

Kết hợp cả hiệu ứng đầu vào đầu ra, một nhân tố vốn hoặc lao động có thể tăng hoặc giảm một cách tương đối do công hưởng hoặc triệt tiêu lẫn nhau. Mô hình phân tích Harberger dựa trên một số giả định sau:

(1) Các hãng sản xuất đều sự sụng hai nhân tố vốn và lao động, quy mô đầu ra tỷ lệ thuận với các nhân tố đầu vào và có sự linh hoạt trong thay đổi cơ cấu nhân tố đầu vào.

(2) Vốn vào lao động được tự do di chuyển giữa các ngành, các lĩnh vực.

(3) Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, lợi ích biên cân bằng với chi phí biên của sản phẩm.

Thuếlàm tăng chi phí vốn trong ngành lương thực

Nếu ngành lương thực thâm d ng v n thì giá ụ ố vốn giảm tương đối Hiệu ứng đầu ra

(Giá lương thực tăng) (Lao độHiệu ng thay thứng đầu vào ế vốn)

Nếu ngành lương thực thâm dụng lao động thì giá vốn tăng tương đối

Lao động thay thế cho v n nên giá vố ốn

giảm tương đối Giá v n giố ảm

tương đối

Giá v n giố ảm tương đối

(4) Tổng các nhân tố đầu vào là cố định.

(5) Người tiêu dùng có khẩu vi tiêu dùng như nhau

(6) Tổng thu nhậpxã hộ trước và sau khi đánh thuế là không thay đổi. TÓM TẮT

(1) Việc đánh thuế, phí tạo nguồn thu tài chính cho nhà nước chắc chắn có ảnh hưởng đến giá cả và phân phối thu nhập giữa các chủ thể thị trường. Gánh nặng thuế theo luật không phải lúc nào cũng đúng với gánh nặng thực tế. Phân tích tác động của thuế giúp ta nhận diện gánh nặng thực sự rơi vào ai.

(2) Trong mối cân bằng toàn bộ, tác động của thuế không chỉ ở đối tượng trực tiếp chịu thuế mà còn lan truyền đến các đối tượng khác.

(3) Có thể dùng mối quan hệ tương đương của thuế để phân tích tác động của các loại thuế trên thị trường.

6.2. Thuế và hiệu quả

Việc đánh thuế, phí của nhà nước như thế nào cũng có thể gây ra hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Với hiệu ứng thu nhập, phúc lợi xã hội khôg bị mất gì vì thu nhập chỉ chuyển từ người nộp thuế sang cho nhà nước. Với hiệu ứng thay thế, các quyết định kinh tế bị điều chỉnh so với nguyên trạng. Vì thế, thuế có thể gây ra phi hiệu quả nhưng cũng có thể góp phần đưa nền kinh tế tiếp cận gần với trạng thái hiệu quả.

6.2.1. Gánh nặng phụ trội của thuế.

Khi nhà nước đánh thuế, một phần thu nhập của các cá nhân được chuyển cho nhà nước. Tuy nhiên, ngoài phần chuyển giao này, thuế cũng gây ra phi hiệu quả đó là sự tổn -

thất vô ích hay còn gọi là gánh nặng phụ trội (Excess burden). Hình sau sẽ mô tả gánh nặng phụ trội.

Giả sử một cá nhân chỉ tiêu dùng hai loại hàng hóa là gạo và vải. Đường ngân sách tiêu dùng của các nhân là đường AB, kết hợp với đường bàng quan (i), cá nhân có thỏa

Gạo O Vải A G’ G2 G1 V2 V3 V1 B K E1 C E3 D E2 (i) T (ii) (iii)

dụng tiêu dùng mức tối ưu tại điểm E , với số lượng vải là V và giạo là G . Bây giờ nhà 1 1 1

nước đánh thuế tiêu dùng vào vải với thuế suất là t (giả sử 50%) và thuế này do người tiêu dùng gánh chịu tòan bộ. Giá vải tăng lên, số mua vải ít đi, trong khi số gao mua không thay đổi (thu nhập cố định). Đường giới hạn ngân sách trờ thành đường AD, điểm thỏa dụng mới là E , vớ G số gạo và V2 2 2số vải.

So với đường ngân sách cũ, nếu cá nhân tiêu thụ V số vải thì được tiêu thụ G’ số 2

gạo. Như vậy đoạn GG’ chính là số thuế tính bằng gạo mà nhà nước thu thuế tiêu thụ vải, chính là đoạn KE , ký hiệu là T. Như vậy, ngoài phần thuế nộp cho nhà nước, người tiêu 2

dùng có thiệt hại gì nữa không?

Giả sử thay vì nhà nước thu thuế tiêu dùng vải thì nhà nước thu một thứ thuế trọn gói (thuế thu nhập chẳng hạn) bằng số thuế đánh vào vải (T). Khi đó đường giới hạn ngân

sách tiêu dùng cá nhân dịch chuyển song song vào trong một đoạn T đi qua điểm E2, thành

đường G’C. Điểm thỏa dụng mới là E , có đường bàng quan (iii) tiến xa gốc tọa độ hơn 3

đường bàng quan (ii), do đó cá nhân tiêu dùng thỏa dụng hơn tại điểm E2.

Sở dĩ có hiện tượng này là vì đánh thuế phân biệt, tức chỉ đánh vào tiêu dùng vải mà không đánh thuế cả hai mặt hàng, đã gây ra hai tác động:

Thứ nhất, thu nhập cá nhân bị giảm đi tương ứng với phần thuế nộp cho nhà nước, đường thỏa dụng dịch chuyển vào phía trong có mức thỏa dụng thấp hơn, tác động này gọi là tác động thu nhập.

Thứ hai, do chỉ đánh thuế vào vải, nên giá vải đắt đỏ hơn, người tiêu dùng có xu hướng mua gạo nhiều hơn vải nên điểm thỏa dụng dịch chuyển từ E3 thành E2, đây là tác động thay thế, gây ra sự mất thêm thỏa dụng, đây gọi là gánh nặng phụ trội.

Gánh nặng phụ trội có thể xuất iện ở thị trường tiêu dùng, thị trường lao động hoặc thị trường vốn khi có xuất hiện hiệu ứng thay thế từ nguyên nhân thuế. Do vậy , trong nền kinh tế đạt hiệu quả, thuế lý tưởng là thuế không gây nên hiệu ứng thay thế hoặc hiệu ứng thay thế bị tối thiểu hóa.

6.2.2. Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế đánh vào hàng tiêu dùng

Khoảng cách giữa đường thỏa dụng (ii) và (iii) hình trên được hiểu là thước đo gánh nặng phụ trội. Tuy nhiên trên thực tế khóa đo lường được. Các nhà nghiên cứu dùng phương pháp đơn giản hơn là dựa vào sự thay đổicủa thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng để đánh giá. Ta có hình sau mô tả sự mất mát phúc lợi xã hội do tác động của việc đánh thuế vào một loại hàng hóa nào đó:

Do bị đánh thuế nên cầu tiêu dùng của hàng hóa đó dịch chuyển xuống dưới một đoạn đúng bằng số thuế nhà nước thu được. Cân bằng thị trường dịch chuyển từ E xuống 0

E2, với mức sản xuất và tiêu dùng là Q với giá là P , nhưng người mua phải trả với giá P1 2 1,

chênh lệch P1 và P 2chính là số thuế phải nộp. Tổng số thuế nhà nước thu là diện tích hình chữ nhật E1P1E2 2P, trong đó người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh chịu thuế.

Khi chưa có thuế, thặng dư tiêu dùng (là chênh lệch giữa lượng mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một hàng hóa với lượng mà người đó thực sự phải trả) là tam giác AP0E0.

Sau khi đánh thuế, thặng dư tiêu dùng chỉ còn AP1E1, tức bị giảm đi phần diện tích hình

thang P1E E1 0P0, trong đó diện tích hình chữ nhật P1E1HP0chính là phần thuế mà nhà nước lấy của người tiêu dùng. Tam giác E1HE0là phần mất trắng, chính là gánh nặng phụ trội với người tiêu dùng.

Tương tự, trước khi có thuế, thặng dư nhà sản xuất (là chênh lệch giữa tổng doanh thu mà người bán nhận được từ việc bán một lượng hàng hóa nhất định và tổng chi phí biến đổi để sản xuất số hàng hóa đó) là tam giác P0BE0. Sau khi có thế, thặng dư chỉ là tam

giác P2BE2, tức là thặng dư bị mất đi phần hình thang P0E0E2P2, trong đó phần diện tích hình chữ nhật P2E2HP0là phân thuế nhà sản xuất nộp cho nhà nước, phần mất trắng là diện

tích tam giác E2HE0. Đây chính là gánh nặng phụ trội đối với nhà sản xuất.

Tổng hợp lại, gánh nặng phụ trội do thuế gây ra là diện tích tam giác E1E0E2, ta có

công thức tính diện tích tam giác này:

∆𝑤=𝑇𝑥∆𝑄

2

trong đó T là mức thuế và ΔQlà sự thay đổi sản lượng do thuế gây ra. 6.2.3. Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế trong các thị trường khác

Gánh nặng phụ trội của thuế thu nhập cá nhân

Việc đánh thuế thu nhập cá nhân thường được quan niệm là ít gây ra gánh nặng phụ trội, vì thực chất là tác động thu nhập. Tuy nhiên, thuế thu nhập cá nhân chỉ đánh vào phần

Gía O Q A P1 P0 P2 Q1 Q0 D E1 E0 E2 B D’ H

thu nhập có được do các nhân đi làm dưới dạng tiền lương, tiền công (làm ở thị trường), mà không đánh vào phần thu nhập do các nhân tự phục vụ (nội trợ). Do vậy, thực chất thuế thu nhập cá nhân só sự phân biệt giữa lao động do đi làm và lao động nội trợ. Sự đánh thuế phân biệt này gây ra tác động thay thế lao động nội trợ cho lao động thị trường và tạo ra gánh nặng phụ trội.

Ta xem hình sau:

Đoạn OO’ là tổng quỹ thời gian làm việc nội trợ và làm ngoài thị trường của cá nhân tính bằng giờ công. Đường MIm và MIhthể hiện mức thu nhập biên/giờ công lao động. Cá nhân sẽ phải lựa chon phân chia thời gian sao cho tổng lợi ích là lớn nhất. Điểm phân chia hợp lý giả định là điểm H với mức lương tương ứng là W1.

Giả sử nhà nước đánh thuế vào thu nhập ở thị trường cho mỗi giờ lao động là T, khi đó đường thu nhập biên dịch MI chuyển song song xuống dưới một đoạn bằng T, chính m

là đường MI’ . Điểm phân chia tối ưu mới là điểm H’.m

Trước khi có thuế, tổng lợi ích của các nhân là hình đa giác OIEAO’. Sau khi bị đánh thuế, tổng lợi ích là hình đa giác OIDBO’, giảm phần diện tích hình thang AEDB, trong đó diện tích hình bình hành ABDC chính là số thu thuế của nhà nước, như vậy phần mất trắng là hình tam giác CDE, chính là gánh nặng phụ trội. Diện tích phần tam giác này được tính:∆𝐶𝐷𝐸=𝑇𝑥∆𝐻

2

Trong đó Δ là số giờ thay đổi của giờ làm việc thị trường (đoạn HH’), T là mức H

thuế trên một giờ lao động.

Gánh nặng phụ trội của thuế nhập khẩu Ta xem hình sau: $ O H I MIm C E W1 Thời gian làm việc nhà Thời gian làm việc ở thị trường H’ $ O’ MI’m A B MIh D W2 W’2

Thặng dư người tiêu dùng trước khi có thuế là toàn bộ tam giác DCC’, sau khi có thuế nhập khẩu, thặng dư của người tiêu dùng là tam giác DFF’, như vậy phần giảm sút thặng dư của người tiêu dùng chính là hình thang F’FCC’.

Đối với nhà sản xuất trong nước, thặng dư trước khi có thuế nhập khẩu là C’KI, sau khi có thuế nhập khẩu, thặng dư của nhà sản xuất là tam giác F’IJ. Do vậy, hình thang F’JKC’ chính là phần thặng dư tăng đối với nhà sản xuất. Phần hình chữ nhật JFGH là phần thuế nhập khẩu mà nhà nước thu được.

Như vậy, thặng dư của người tiêu dùng chỉ chuyển thành thặng dư của nhà sản xuất ở hình thang F’JKC’ và nộp thuế cho nhà nước ở hình chữ nhật JFGH. Phần còn lại là các tam giác JKH và FGC là phần mất trắng do thuế nhập khẩu gây ra, gọi là gánh nặng phụ trội thuế nhập khẩu.

Phần mất trắng JKH liên quan đến tăng sản lượng sản xuất trong nước, nó thể hiện sự mất mát gây ra do hiệu ứng thay thế hàng hóa nhập khẩu bằng hàng hóa trong nước. Phần mất trắng FGC liên quan đến hiệu ứng thay thế tiêu dùng của hàng hóa khác thay cho

hàng hóa nhập khẩu do giá tăng lên tương đối. Như vậy, gánh nặng phụ trội thế nhập khẩu là gánh nặng kép:

Về phía sản xuất, nó là diện tích tam giác JHK: ∆𝐽𝐻𝐾=𝑇𝑥∆𝑄𝑠𝑥2 Về phía tiêu dùng, nó là diện tích tam giác FGC: ∆𝐹𝐺𝐶=𝑇𝑥∆𝑄𝑡𝑑

2

Tổng cộng gánh nặng phụ trội là 𝑇(∆𝑄𝑠𝑥+∆𝑄𝑡𝑑) 2

Trong đó, ΔQsxlà sự thay đổi (tăng sản lượng ) của sản xuất nội địa; ΔQtdlà sự thay đổi (giảm sản lượng ) của hàng nhập khẩu.

6.2.4. Gánh nặng phụ trội trong môi trường cân bằng toàn bộ

Gía O Sản lượng D R’ E’ F’ Dd E F C’ I Sd Sw T C K H G J R

Khái niệm gánh nặng phụ trội được đề cập như trên mới chỉ xét trong phạm vi cục bộ, tức chưa tính đến tác động lan truyền của nó trong nền kinh tế. Trong thực tế tác động của thuế sẽ dẫn đến sự tác động qua lại của gánh nặng phụ trội ở các thị trường khác nhau.

Vì vậy xét trong mối cân bằng toàn bộ thì gánh nặng phụ trội không còn nguyên như cũ, mà có thể bù trừ, hoặc triệt tiêu từ thị trường khác. Ví dụ như 6.2.1 gánh nặng phụ trội được giả định rằng không có tác động đến giá gạo, do đó đường ngân sách sau thuế chuyển sang đường AD. Tuy nhiên, xét trong mối cân bằng tổng thể, đánh thuế vào vải làm vải đắt lên, người tiêu dùng mua vải ít đi, ngành sản xuất vải bị thu hẹp, các yếu tố đầu vào được giải phóng sẽ được thu dùng vào các ngành khác như ngành lương thực. Sản lượng lương thực sản xuất sẽ tăng, giả sử nhiều hơn người tiêu dùng mua dẫn đến giá gạo sẽ rẽ đi. Đường ngân sách sẽ là đường bắt đầu cao hơn điểm A trên trục tung và có độ dốc hơn, đường bàn quang (ii) và (iii) sẽ càng xa gốc tọa độ và gần nhau hơn, tổng thể gánh

Một phần của tài liệu Tài liệu học phần tài chính công (Trang 36 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)