QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHễNG QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không (Trang 63 - 81)

VỰC HÀNG KHễNG QUỐC TẾ

2.3.1. Nguồn của chế định dẫn độ tội phạm

Cú hai hệ thống nguồn luật của dẫn độ tội phạm là phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia.

- Phỏp luật quốc tế: trong khuụn khổ hợp tỏc quốc tế nhằm đấu tranh

cơ sở phỏp lý quan trọng nhất của hoạt động tương trợ tư phỏp giữa cỏc quốc gia là cỏc điều ước quốc tế. Cỏc điều ước này quy định về thủ tục dẫn độ và ấn định nghĩa vụ dẫn độ của cỏc bờn liờn quan, do đú cỏc bờn ký kết khụng thể từ chối dẫn độ nếu yờu cầu dẫn độ đỏp ứng đủ điều kiện được quy định. Những điều ước quốc tế về dẫn độ cú thể là Hiệp định song phương hoặc đa phương. Năm 1980, Liờn hợp quốc xõy dựng Hiệp định mẫu về dẫn độ. Hiệp định này chứa đựng những quy định khung về dẫn độ và cỏc quốc gia cú thể tham chiếu khi đàm phỏn, ký kết những Hiệp định song phương về dẫn độ.

Cỏc điều ước song phương về dẫn độ như: Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Argentina năm 1896, Hiệp định dẫn độ giữa Hoa Kỳ và Baden năm 1857, với Bavaria năm 1853, với Bỉ năm 1882, với Brazil năm 1897, với Mờxico năm 1861, Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Hàn Quốc năm 2003 và cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp về hỡnh sự cú quy định về vấn đề dẫn độ…

Cỏc cụng ước đa phương về dẫn độ đó được ký kết cú thể là cụng ước dẫn độ thuần tỳy như Cụng ước Chõu Âu về dẫn độ năm 1957, Cụng ước của cỏc nước Chõu Mỹ về dẫn độ năm 1981, Cụng ước dẫn độ giữa Hoa Kỳ, Áo, Hungary năm 1946…Ngoài ra, cũn cú cỏc Cụng ước khụng phải là Cụng ước về dẫn độ nhưng cú những quy định về dẫn độ như Cụng ước Tokyo năm 1963 về cỏc tội phạm và một số hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay, Cụng ước Lahay năm 1970 về trấn ỏp hành vi chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay, Cụng ước Montreal năm 1971 về trấn ỏp hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn hàng khụng dõn dụng…

Thực tiễn thời gian qua Việt Nam đó ký với cỏc nước cả hai loại Hiệp định song phương (Hiệp định về dẫn độ và Hiệp định tương trợ tư phỏp cú quy định về vấn đề dẫn độ). Tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 thỏng 5 năm 2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược xõy dựng vào hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh việc xõy dựng cỏc điều ước quốc tế trong lĩnh vực tương trợ tư phỏp là nhiệm vụ xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập.

Việt Nam đó ký kết hơn 10 Hiệp định tương trợ tư phỏp cú quy định về vấn đề dẫn độ với cỏc quốc gia khỏc nhau như: Liờn Xụ (từ Điều 87 đến 74), Tiệp khắc (từ Điều 61 đến Điều 79), Cu Ba (từ Điều 53 đến Điều 73), Hungary (từ Điều 58 đến Điều 75), Bungary (từ Điều 59 đến Điều 74), BaLan (từ Điều 52 đến Điều 69), Liờn bang Nga (từ Điều 62 đến Điều 77), Cộng hũa nhõn dõn Lào (từ Điều 52 đến Điều 76), Hiệp định dẫn độ với Hàn Quốc, Hiệp định tương trợ tư phỏp giữa cỏc nước ASEAN…Những điều ước này là cơ sở phỏp lý cho việc dẫn độ tội phạm giữa Việt Nam và cỏc quốc gia khỏc.

Nếu khụng cú điều ước quốc tế thỡ cỏc quốc gia vẫn cú thể tiến hành dẫn độ trờn cơ sở ỏp dụng nguyờn tắc cú đi cú lại.

Trờn thực tiễn tư phỏp quốc tế, cỏc quốc gia đó cựng nhau ký kết cỏc điều ước quốc tế điều chỉnh từng nhúm vẫn đề như cỏc điều ước về vấn đề hỡnh sự (gồm cỏc vấn đề về tống đạt giấy tờ, hồ sơ tài liệu...), vấn đề dẫn độ người phạm tội, vấn đề chuyển giao người bị kết ỏn để thi hành ỏn…

2.3.2. Cỏc nguyờn tắc phỏp luật về dẫn độ tội phạm

- Nguyờn tắc sự hưởng quốc tịch đối với dẫn độ: Phỏp luật một số

quốc gia quy định khụng dẫn độ cụng dõn của quốc gia mỡnh cho quốc gia khỏc. Xột về phương diện chủ quyền quốc gia, mỗi quốc gia cú quyền tài phỏn đối với cụng dõn của mỡnh khụng bị giới hạn ở phạm vi lónh thổ.

"Khụng dẫn độ cụng dõn nước mỡnh" là một trong những nguyờn tắc cơ bản

của thực tiễn phỏp luật về dẫn độ quốc tế.

Tại Điều 6 Cụng ước Chõu Âu về dẫn độ năm 1957 quy định, mỗi bờn cú quyền từ chối dẫn độ cụng dõn của mỡnh, trong trường hợp này, bờn được yờu cầu phải giao người phạm tội cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền để thực hiện những thủ tục mà họ cho là phự hợp.

Điều 6, Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Hàn Quốc quy định: cỏc bờn khụng cú nghĩa vụ phải dẫn độ cụng dõn của mỡnh theo Hiệp định này. Nếu việc dẫn độ bị từ chối trờn cơ sở quốc tịch thỡ theo đề nghị của bờn yờu cầu, bờn được yờu cầu sẽ đưa vụ ỏn ra trước cơ quan cú thẩm quyền để truy tố.

Nguyờn tắc khụng dẫn độ cụng dõn nước mỡnh được nhiều nước thừa nhận, đặc biệt ở cỏc nước theo truyền thống phỏp luật Civil Law. Tuy nhiờn, nguyờn tắc này khụng phải lỳc nào cũng được ỏp dụng mọi lỳc, mọi nơi. Chẳng hạn như nước í mặc dự thiết lập nguyờn tắc khụng dẫn độ cụng dõn của mỡnh trong Điều 3 - Bộ luật hỡnh sự, nhưng vẫn cú ngoại lệ trong trường hợp cụng ước quốc tế cú quy định khỏc. Hà Lan chỉ dẫn độ cụng dõn của mỡnh nếu việc dẫn độ khụng vỡ mục đớch truy tố và bờn yờu cầu phải giao người bị kết ỏn tự cho Hà Lan để thi hành ở nước này.

Điều 7 Cụng ước Lahay 1970 về trấn ỏp hành vi chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay và Điều 7 Cụng ước Montreal năm 1971 về trấn ỏp hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn hàng khụng dõn dụng đều quy định: nếu quốc gia thành viờn khụng dẫn độ người bị tỡnh nghi phạm tội đang cú mặt trờn lónh thổ của mỡnh thỡ phải cú nghĩa vụ chuyển vụ việc cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền của mỡnh để truy tố mà khụng cú ngoại lệ nào và khụng phụ thuộc và việc tội phạm đú cú được thực hiện trờn lónh thổ của mỡnh hay khụng. Cỏc cơ quan này phải đưa ra quyết định của mỡnh theo cỏch thức như trong trường hợp đối với cỏc tội phạm thụng thường cú tớnh chất nghiờm trọng theo phỏp luật quốc gia. Quy định như vậy đảm bảo được mục đớch của dẫn độ là trừng phạt kẻ phạm tội và ngăn ngừa những người cú ý định thực hiện hành vi phạm tội.

- Nguyờn tắc tớnh cú thể dẫn độ của tội phạm: nguyờn tắc được thừa

nhận chung trong cỏc điều ước quốc tế là cỏc tội phạm chớnh trị cú thể khụng bị dẫn độ. Song trong cỏc điều ước quốc tế lại khụng cú quy định rừ ràng thế nào về tội phạm chớnh trị mà tựy thuộc vào phỏp luật của quốc gia được yờu cầu dẫn độ xỏc định thế nào là tội phạm chớnh trị. Trong một số Hiệp ước về dẫn độ người phạm tội cú liệt kờ cỏc tội phạm cú thể bị dẫn độ, nhưng hầu hết cỏc hiệp ước đều chỉ định nghĩa tội phạm cú thể bị dẫn độ trong cỏc điều khoản chung, theo tớnh chất nghiờm trọng hoặc mức độ hỡnh phạt dành cho tội đú (như thời hạn phạt tự thấp nhất dành cho người phạm tội cú thể bị dẫn độ thường từ 01 năm tự trở lờn).

- Nguyờn tắc cả hai quốc gia đều phải coi là tội phạm: Theo nguyờn

tắc này, việc dẫn độ chỉ cú thể được thực hiện đối với người thực hiện hành vi được coi là tội phạm và cú thể bị trừng phạt theo phỏp luật của cả bờn yờu cầu và bờn được yờu cầu.

Bộ luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam năm 2003, Luật tương trợ tư phỏp năm 2007 quy định rằng, Việt Nam cú thể từ chối dẫn độ nếu hành vi phạm tội khụng cấu thành tội phạm theo phỏp luật Việt Nam.

Nguyờn tắc này được quy định trong cỏc điều ước quốc tế song phương và đa phương về dẫn độ và được thừa nhận rộng rói, bởi lẽ: nước yờu cầu khụng thể yờu cầu dẫn độ đối với người thực hiện hành vi khụng bị coi là tội phạm theo phỏp luật nước mỡnh, và nước được yờu cầu cũng khụng thể dẫn độ một người thực hiện hành vi khụng bị coi là tội phạm theo phỏp luật nước đú. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng nguyờn tắc này gặp nhiều khú khăn vỡ việc quy định hành vi phạm tội trong phỏp luật mỗi nước khụng giống nhau, cú nhiều trường hợp cựng một hành vi nhưng ở nước này thỡ bị coi là tội phạm nhưng ở nước khỏc thỡ khụng; và nước yờu cầu sẽ gặp khú khăn khi xỏc định hành vi của người bị yờu cầu dẫn độ cú phải là tội phạm theo quy định của phỏp luật nước được yờu cầu hay khụng. Do đú, chỳng ta nờn so sỏnh cỏc cấu thành tội phạm theo quy định phỏp luật nước được yờu cầu. Theo đú, nếu cấu thành tội phạm cú một số điểm chung thỡ coi như nguyờn tắc này được đỏp ứng. Điểm b, khoản 3, Điều 2 Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Hàn Quốc quy định, cỏc yếu tố cấu thành tội phạm theo phỏp luật của cỏc bờn khụng nhất thiết phải giống nhau.

Nguyờn tắc này yờu cầu hai điều kiện: hành vi phải được coi là tội phạm theo phỏp luật của cả nước yờu cầu và nước được yờu cầu và hành vi đú phải bị trừng phạt hoặc sẽ bị trừng phạt theo phỏp luật hai nước.

- Nguyờn tắc khụng truy cứu hai lần: Theo nguyờn tắc này, dẫn độ

chắc chắn sẽ bị từ chối nếu cỏ nhõn được yờu cầu dẫn độ đó bị xột xử về chớnh hành vi phạm tội đú.

- Nguyờn tắc riờng biệt: Với việc ỏp dụng nguyờn tắc này, người phạm

tội bị yờu cầu dẫn độ chỉ cú thể bị truy cứu, xột xử và giam giữ về những tội phạm được cung cấp làm cơ sở cho việc dẫn độ hoặc tội phạm được thực hiện sau khi dẫn độ. Nếu một người bị dẫn độ để thi hành hỡnh phạt theo bản ỏn đó được tuyờn thỡ chỉ phải thi hành hỡnh phạt đó được tuyờn đú. Cú nghĩa rằng, người phạm tội chỉ cú thể bị xột xử về tội phạm được viện dẫn trong yờu cầu dẫn độ, trờn cơ sở định nghĩa về tội phạm cú thể bị dẫn độ vào thời điểm đú. Nếu quốc gia yờu cầu phỏt hiện ra sau khi dẫn độ, rằng người phạm tội đó thực hiện một tội phạm trước thời điểm dẫn độ và tội phạm này cần phải truy cứu thỡ quốc gia yờu cầu phải hỏi ý kiến quốc gia được yờu cầu để truy cứu

người bị dẫn độ này về tội phạm mới (yờu cầu mở rộng việc dẫn độ).

2.3.3. Cơ sở phỏp lý của dẫn độ

Cơ sở phỏp lý của dẫn độ là tổng hợp cỏc quy phạm của điều ước quốc tế song phương, đa phương, nội luật quốc gia và cỏc nguyờn tắc được hỡnh thành trong thực tiễn tư phỏp hỡnh sự quốc tế, trờn cơ sở đú cỏc quốc gia cú thể yờu cầu hoặc thực hiện yờu cầu dẫn độ.

Dẫn độ theo những quy định của cỏc điều ước quốc tế đa phương là vấn đề dẫn độ được cỏc quốc gia rất quan tõm. Đặc biệt là cỏc quốc gia cú đường biờn giới gần nhau, trong cựng một khu vực hay trong cựng một liờn minh kinh tế, chớnh trị. Cỏc quốc gia cú mối quan hệ thõn thiện hoặc thường xuyờn cú cỏc hoạt động tương trợ tư phỏp thường rất tớch cực trong việc ký kết cỏc điều ước quốc tế đa phương về dẫn độ, chẳng hạn như: Cụng ước dẫn độ giữa cỏc quốc gia Chõu Mỹ, ký tại Montevideo ngày 26/12/1933; Cụng ước Chõu Âu về dẫn độ ký tại Paris năm 1957, cú hiệu lực ngày 18/4/1960; Cụng ước dẫn độ Benelux ký tại Brucxen ngày 27/6/1962; ngoài ra cũn cú một số Cụng ước đa phương quy định về vấn đề khỏc cũng cú quy định về vấn đề dẫn độ như: nhúm cỏc điều ước về chống khủng bố; cỏc điều ước đa phương tội phạm và an ninh hàng khụng dõn dụng quốc tế.

2.3.4. Thủ tục dẫn độ người phạm tội

Thủ tục dẫn độ tại nước được yờu cầu cú thể thuộc một trong ba dạng sau: - Thủ tục hành chớnh

- Thủ tục tố tụng

- Kết hợp giữa thủ tục tố tụng và thủ tục hành chớnh

Tựy theo phỏp luật về dẫn độ của từng quốc gia mà thủ tục thẩm tra cú thể là:

- Thẩm tra cỏc tài liệu được chuyển giao cựng yờu cầu dẫn độ, mục đớch của việc này là xỏc định những yờu cầu cần thiết để thực hiện việc dẫn độ (đối với cỏc nước theo hệ thống luật Chõu Âu lục địa).

- Thẩm tra tớnh xỏc thực của vụ việc, và cỏc bằng chứng để quyết định rằng việc dẫn độ là hợp lý và cú thể (đối với cỏc nước theo hệ thống Thụng luật).

Quỏ trỡnh dẫn độ thường được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất nước yờu cầu dẫn độ gửi văn bản yờu cầu dẫn độ đến nước được yờu cầu. Giai đoạn thứ hai, nước được yờu cầu xem xột yờu cầu dẫn độ và ra quyết định cú dẫn độ hay từ chối dẫn độ. Trường hợp chấp nhận dẫn độ thỡ hai bờn tiến hành chuyển giao người bị yờu cầu dẫn độ theo quy định của phỏp luật quốc gia và điều ước quốc tế liờn quan giữa cỏc bờn.

Theo phỏp luật Việt Nam, Chương XXXVII, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, Luật tương trợ tư phỏp năm 2007 quy định về dẫn độ và chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng của vụ ỏn quy định cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng của Việt Nam cú thể yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tương ứng của nước ngoài dẫn độ, thực hiện việc dẫn độ, hoặc cú quyền từ chối việc dẫn độ cho quốc gia yờu cầu.

Quy định về thủ tục dẫn độ thường liờn quan đến cỏc kờnh liờn lạc, văn bản yờu cầu dẫn độ, thụng tin bổ sung, bắt giữ tạm thời, chuyển giao người, chuyển giao tài sản, quỏ cảnh.

* Nước yờu cầu gửi văn bản yờu cầu dẫn độ đến nước được yờu cầu

Quỏ trỡnh dẫn độ được bắt đầu bằng việc nước yờu cầu gửi yờu cầu dẫn độ cho nước được yờu cầu. Theo cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp mà Việt Nam đó ký với cỏc nước, đặc biệt Hiệp định dẫn độ giữa Việt Nam - Hàn Quốc, yờu cầu dẫn độ phải được thể hiện dưới hỡnh thức văn bản và bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Tờn cơ quan yờu cầu

- Tờn cơ quan được yờu cầu; - Tờn vụ việc yờu cầu dẫn độ;

- Nội dung cỏc điều luật (của nước yờu cầu) quy định về tội danh của người bị yờu cầu dẫn độ, loại và mức hỡnh phạt cú thể ỏp dụng cho tội danh đú;

- Mụ tả chi tiết về người bị yờu cầu dẫn độ và những thụng tin khỏc nhằm tạo điều kiện cho việc tỡm kiếm, xỏc minh làm rừ lai lịch, nhõn thõn cũng như nơi ẩn nỏu của người đú. Cỏc thụng tin này cú thể bao gồm: họ tờn, quốc tịch, nơi thường trỳ hoặc tạm trỳ, mụ tả hỡnh dỏng cú kốm theo ảnh, dấu võn tay…;

- Số liệu về mức độ thiệt hại vật chất do hành vi phạm tội của người bị yờu cầu dẫn độ gõy ra;

- Đơn của người bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố theo yờu của người bị hại và đơn của người đú yờu cầu bồi thường thiệt hại vật chất, nếu cú.

Ngoài ra, tựy từng trường hợp:

- Kốm theo văn bản yờu cầu dẫn độ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự phải cú bản sao cú chứng thực lệnh bắt người, trong đú cú mụ tả cỏc tỡnh tiết thực tế của vụ ỏn;

- Kốm theo văn bản yờu cầu dẫn độ để thi hành hỡnh phạt phải cú bản sao được chứng thực bản ỏn, cựng việc xỏc nhận bản ỏn đú đó cú hiệu lực phỏp luật và điều luật hỡnh sự theo đú người bị yờu cầu dẫn độ bị kết ỏn. Nếu

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không (Trang 63 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)