MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM 1 Khỏi niệm dẫn độ

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không (Trang 32 - 42)

1.2.1. Khỏi niệm dẫn độ

Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, dẫn độ trở thành nội dung tương trợ tư phỏp về hỡnh sự được ỏp dụng phổ biến, là một yờu cầu khỏch quan trong hoạt động tương trợ tư phỏp giữa cỏc quốc gia, nhu cầu dẫn độ được đặt ra trước khi cỏc quốc gia ký kết cỏc điều ước quốc tế. Khi hoạt động dẫn độ đó tương đối phổ biến, cỏc quốc gia thấy rằng cần cú cơ sở phỏp lý cho hoạt động này, do đú nảy sinh nhu cầu ký kết cỏc điều ước quốc tế song phương và đa phương về dẫn độ. Thực tế khi chưa cú cỏc điều ước quốc tế về dẫn độ, yờu cầu dẫn độ nhiều khi khụng được đỏp ứng vỡ quốc gia được yờu cầu cú thể từ chối việc dẫn độ. Do đú, xu hướng ký kết cỏc điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề dẫn độ trở nờn bức thiết. Đặc biệt là trong xu thế toàn cầu húa, hội nhập quốc tế của cỏc quốc gia và sự xuất hiện của cỏc loại tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, tội phạm khủng bố… Đũi hỏi cỏc quốc gia phải cú sự hợp tỏc và giỳp đỡ nhau một cỏch chặt chẽ và hiệu quả, đũi hỏi phỏp luật quốc gia và cỏc điều ước quốc tế về dẫn độ phải phự hợp với phỏp luật và thụng lệ quốc tế, phự hợp với những nguyờn tắc cơ bản của dẫn độ.

Như vậy, dẫn độ được quy định trong phỏp luật quốc gia cũng như trong cỏc điều ước quốc tế, trở thành cụng cụ phỏp lý hữu hiệu gúp phần nõng cao hiệu quả của hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng, chống tội phạm. Tuy nhiờn, về bản chất phỏp lý của dẫn độ tội phạm cũn cú rất nhiều quan điểm

khỏc nhau, cú quan điểm cho rằng dẫn độ người phạm tội là chế định của Cụng phỏp quốc tế, vỡ đõy là quan hệ giữa hai quốc gia cú chủ quyền, thực hiện chủ yếu thụng qua việc ký kết cỏc điều ước quốc tế hoặc thụng qua con đường ngoại giao giữa cỏc quốc gia. Cú quan điểm cho rằng, dẫn độ người phạm tội là chế định của luật tố tụng hỡnh sự, vỡ nú gần như một thủ tục bắt người phạm tội. Điều này cũng cú cơ sở nhất định vỡ như phỏp luật Hoa Kỳ và phỏp luật Việt Nam đều cú những quy định về vấn đề này là một bộ phận trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự quốc gia, mặt khỏc hầu hết việc yờu cầu hoặc quyết định việc dẫn độ theo phỏp luật quốc gia được quyết định bởi Tũa ỏn, một trong những chủ thể của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, cú thể núi quan điểm dẫn độ người phạm tội là một chế định của luật hỡnh sự là hợp lý hơn cả vỡ về bản chất dẫn độ người phạm tội chớnh là xỏc định hiệu lực của luật hỡnh sự quốc gia với một cỏ nhõn, cỏ nhõn đú cú đủ điều kiện để phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng, hay núi cỏch khỏc cả quốc gia yờu cầu hay quốc gia được yờu cầu dẫn độ đều phải nghiờn cứu cỏc bằng chứng, cỏc dấu hiệu để xỏc định người đú cú phải là tội phạm hay khụng. Khỏc với quan điểm của một số nước, theo quy định của Luật mẫu về dẫn độ của Australia thỡ "Dẫn độ là việc giao nộp một người cho một nước ngoài hoặc cho một Tũa ỏn quốc tế để truy tố hỡnh sự về một tội phạm, tuyờn ỏn hoặc thi hành ỏn". Như vậy, theo phỏp luật Australia, dẫn độ cú phạm vi rộng hơn, bao gồm cả việc giao nộp người cho Tũa ỏn quốc tế để tuyờn ỏn đối với người đú.

Trờn cơ sở tổng kết quan điểm khoa học và thực tiễn đấu tranh chống tội phạm tại Việt Nam trong những năm qua đó đưa ra khỏi niệm: Dẫn độ người phạm tội là một chế định của luật hỡnh sự nhằm tăng cường sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong việc đấu tranh phũng và chống cỏc tội phạm quốc tế và cỏc tội phạm xuyờn quốc gia, được thể hiện trong việc: một quốc gia này (nước được yờu cầu) căn cứ vào cỏc quy định của hiệp ước quốc tế về tương trợ tư phỏp hỡnh sự đó được ký kết (hoặc cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế

trong trường hợp hiệp ước chưa được ký kết) chuyển giao người phạm tội đang ở trờn lónh thổ của nước đú theo đề nghị của quốc gia kia (quốc gia yờu cầu) để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc thi hành hỡnh phạt đối với người ấy.

Tuy nhiờn, khỏi niệm trờn chỉ đề cập đến dẫn độ tội phạm quốc tế và tội phạm xuyờn quốc gia. Mà tội phạm quốc tế là khỏi niệm chỉ hành vi đặc biệt nguy hiểm được quy định trong luật hỡnh sự quốc tế xõm phạm sự tồn tại hũa bỡnh và an ninh của nhõn loại; tội phạm xuyờn quốc gia được hiểu là tội phạm cú cỏc giai đoạn được thực hiện trờn nhiều quốc gia khỏc nhau. Như vậy, nếu khỏi niệm dẫn độ người phạm tội chỉ nhằm tăng cường phũng chống tội phạm xuyờn quốc gia và tội phạm quốc tế là chưa bao quỏt hết, trường hợp khụng phải là tội phạm quốc tế hoặc tội phạm xuyờn quốc gia nhưng cú thể vẫn phải dẫn độ. Hoặc tại khỏi niệm nờu trờn cụ thể húa cỏc trường hợp yờu cầu dẫn độ là "thực hiện tội phạm trờn lónh thổ" hoặc "là cụng dõn", điều này là chưa đủ theo quy định tại Chương II về hiệu lực của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (cú thể khụng phải là cụng dõn, khụng phải tội phạm thực hiện trờn lónh thổ Việt Nam nhưng người nước ngoài cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và bị dẫn độ nếu cỏc điều ước quốc tế được ký kết cú đề cập).

Tổ chức cảnh sỏt quốc tế Interpol đưa ra khỏi niệm: dẫn độ người phạm tội là quỏ trỡnh được thực hiện bởi một quốc gia (nước được yờu cầu) chuyển giao một cỏ nhõn cú mặt trờn lónh thổ nước mỡnh đến quốc gia khỏc (nước yờu cầu) nơi người đú đó vi phạm hoặc để thi hành một hỡnh phạt đó được quyết định chống lại người đú. Như vậy, dẫn độ là hỡnh thức hợp tỏc

quốc tế trong tố tụng hỡnh sự, theo đú quốc gia được yờu cầu dẫn độ trao người cú hành vi phạm tội hoặc bị kết ỏn hỡnh sự mà bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật đang ở trờn lónh thổ của quốc gia mỡnh cho quốc gia yờu cầu dẫn độ

để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc để chấp hành hỡnh phạt.

Dẫn độ được thực hiện trong mối quan hệ giữa quốc gia yờu cầu và quốc gia được yờu cầu. Quốc gia yờu cầu dẫn độ là quốc gia mà người bị yờu

cầu dẫn độ mang quốc tịch, quốc gia mà tội phạm xảy ra trờn lónh thổ hoặc quốc gia bị thiệt hại do tội phạm gõy ra. Cũn quốc gia được yờu cầu dẫn độ là quốc gia nơi hiện diện thể nhõn bị yờu cầu dẫn độ. Trong khi đú, Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế khụng phải tũa ỏn của quốc gia yờu cầu mà là tũa ỏn quốc tế cú thẩm quyền xột xử cỏc tội phạm quy định tại Điều 5 Quy chế Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế.

Theo Điều 34 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng của Việt Nam cú thể yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền tương ứng của nước ngoài dẫn độ và thực hiện dẫn độ cho quốc gia yờu cầu để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc để chấp hành hỡnh phạt. Điều 343 khụng phải là quy phạm định nghĩa về dẫn độ nhưng cỏc quy định của điều luật này khụng chỉ phự hợp với quan niệm truyền thống quốc tế về dẫn độ mà cũn phự

hợp với quy định khỏc trong luật quốc gia.

Luật Tương trợ tư phỏp Việt Nam năm 2007 đưa ra khỏi niệm về dẫn độ tại khoản 1 Điều 32 quy định: "Dẫn độ là việc một nước chuyển giao cho nước khỏc người cú hành vi phạm tội hoặc người bị kết ỏn hỡnh sự đang cú mặt tại lónh thổ nước mỡnh để nước được chuyển giao truy cứu trỏch nhiệm

hỡnh sự hoặc thi hành ỏn đối với người đú" [44].

1.2.2. Đặc điểm của dẫn độ

Qua những phõn tớch về khỏi niệm dẫn độ, ta cú thể hiểu dẫn độ là một trong những hoạt động tương trợ tư phỏp về hỡnh sự giữa cỏc quốc gia và cú những đặc điểm sau:

Thứ nhất, dẫn độ là việc một nước chuyển giao một người phạm tội

cho một quốc gia khỏc. Việc chuyển giao này được thực hiện trờn cơ sở yờu cầu của nước cú yờu cầu. Người bị dẫn độ là người thực hiện hành vi phạm tội trờn lónh thổ nước yờu cầu, đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc đó bị kết ỏn bằng một bản ỏn, sau đú bỏ trốn sang nước được yờu cầu. Việc chuyển giao do cỏc cơ quan cú thẩm quyền của cỏc quốc gia tiến hành.

Thứ hai, dẫn độ chỉ được thực hiện khi cú yờu cầu dẫn độ từ một quốc

gia. Nước mà người phạm tội mang quốc tịch, nước nơi hành vi phạm tội xảy ra, nơi tội phạm hoàn thành hoặc nước cú quyền lợi bị tội phạm xõm phạm đều cú quyền yờu cầu dẫn độ. Tuy nhiờn, việc chấp nhận dẫn độ hay khụng lại phụ thuộc vào nước được yờu cầu dẫn độ. Nếu trường hợp, nhiều nước yờu cầu dẫn độ cựng một đối tượng thỡ nước được yờu cầu dẫn độ căn cứ vào quy định phỏp luật quốc gia mỡnh và điều ước quốc tế cú liờn quan để chấp nhận yờu cầu dẫn độ của một trong những nước đú.

Thứ ba, dẫn độ nhằm hai mục đớch: dẫn độ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh

sự hoặc dẫn độ để thi hành ỏn. Hoạt động này do nước yờu cầu dẫn độ thực hiện sau khi đó tiếp nhận người được yờu cầu dẫn độ từ quốc gia được yờu cầu;

Thứ tư, dẫn độ thường được thực hiện trờn cơ sở cỏc điều ước quốc tế

hoặc mối quan hệ giữa cỏc quốc gia. Điều ước quốc tế về dẫn độ bao gồm điều ước song phương hoặc đa phương yờu cầu cỏc quốc gia ký kết hoặc gia nhập phải thực hiện những quy định của điều ước đú. Nếu cú một yờu cầu dẫn độ phự hợp với điều ước cú liờn quan giữa cỏc nước thành viờn thỡ yờu cầu đú phải được thi hành. Nếu từ chối khụng cú cơ sở thỡ nước được yờu cầu dẫn độ đó vi phạm nghĩa vụ quốc tế. Hoạt động dẫn độ phải tuõn thủ nguyờn tắc của phỏp luật quốc tế và nguyờn tắc riờng của dẫn độ.

Cỏc đặc điểm nờu trờn là căn cứ để phõn biệt dẫn độ với cỏc hoạt động tương trợ tư phỏp khỏc hoặc với cỏc biện phỏp hợp tỏc phũng chống tội phạm như: chuyển giao người bị kết ỏn, trục xuất, đẩy trả, giao nộp, ỏp giải, dẫn giải, chuyển giao đặc biệt…

Chuyển giao người chấp hành ỏn phạt tự là việc một quốc gia chuyển giao người phạm tội đó bị kết ỏn cho một quốc gia khỏc để thi hành tiếp bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, thường là ỏn phạt tự. Đõy cũng là một trong những mục đớch của dẫn độ. Tuy nhiờn, căn cứ để thực hiện việc chuyển giao người bị kết ỏn thường xuất phỏt từ mục đớch nhõn đạo nờn phải cú sự đồng ý

của cả ba phớa: nước yờu cầu, nước được yờu cầu và người bị kết ỏn. Cũn dẫn độ thể hiện rừ nột chủ quyền quốc gia, khụng phụ thuộc vào ý kiến của người phạm tội hoặc người bị kết ỏn. Chớnh vỡ vậy mà Liờn hợp quốc cú hai hiệp định mẫu là Hiệp định mẫu về dẫn độ và Hiệp định mẫu về chuyển giao người bị kết ỏn. Cỏc quốc gia cũng cú quy định riờng về dẫn độ khi đàm phỏn, ký kết cỏc điều ước quốc tế song phương và đa phương.

Dẫn độ được phõn biệt với trục xuất - hỡnh thức xử phạt vi phạm hành chớnh hoặc hỡnh phạt. Trục xuất là hỡnh thức xử phạt buộc người nước ngoài cú hành vi vi phạm hành chớnh tại Việt Nam (Điều 27 Luật xử lý vi phạm hành chớnh năm 2012) hoặc bị kết ỏn (Điều 32 Bộ luật hỡnh sự năm 1999) phải rời khỏi lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Như vậy, trục xuất là hành vi đơn phương, riờng biệt của quốc gia nơi hiện diện thể nhõn bị trục xuất, trong khi dẫn độ chỉ được thực hiện khi cú yờu cầu của quốc gia khỏc. Yờu cầu dẫn độ là điều kiện để thực hiện dẫn độ. Trong trường hợp khẩn cấp, một người cú thể bị bắt trước khi cú yờu cầu dẫn độ đối với người ấy nhưng trong thời hạn được quy định mà khụng nhận được yờu cầu dẫn độ thỡ phải trả lại tự do cho người bị bắt. Điều đú cho thấy việc thực hiện dẫn độ khụng thể thiếu yờu cầu dẫn độ.

Dẫn độ cũng được phõn biệt với việc trao người cú hành vi phạm tội cho Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế để xột xử. Theo khoản 1 Điều 89 Quy chế Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế năm 1998, Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế cú thể yờu cầu cỏc quốc gia bắt và trao người cú hành vi phạm tội đang ở trờn lónh thổ của quốc gia đú cho Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế để xột xử. Khỏi niệm dẫn độ và khỏi niệm trao người cú hành vi phạm tội cho Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế để xột xử được phõn biệt rừ tại Điều 102 Quy chế Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế. Sự khụng đồng nhất giữa hai khỏi niệm đó được tũa ỏn hiến phỏp một số quốc gia thừa nhận.

Dẫn độ cũng khỏc với đẩy trả - là biện phỏp thường được ỏp dụng đối với cỏc đối tượng phạm tội ở nước ngoài, sau đú lẩn trốn ở lại nước đú. Ta cú

thể thấy, đối tượng của đẩy trả tương đối giống với đối tượng của dẫn độ, nhưng vỡ nhiều lý do khụng thể trao trả người phạm tội bỏ trốn bằng hỡnh thức dẫn độ được nờn cỏc nước thường ỏp dụng biện phỏp đẩy trả. Trong thực tiễn, đẩy tra được coi là một biện phỏp ỏp dụng chủ yếu giữa cỏc nước mà phỏp luật trong nước chưa cú quy định về dẫn độ. Thủ tục đẩy trả đơn giản hơn thủ tục dẫn độ, theo đú: nước đẩy trả ỏp giải đối tượng đến địa điểm đó thỏa thuận để trao trả cho cơ quan chức năng của nước tiếp nhận đẩy trả.

Biện phỏp giao nộp cũng khỏc với dẫn độ, giao nộp là hành vi mang tớnh chất nghĩa vụ đơn phương giữa quốc gia đang bắt, giam, giữ người phạm tội đối với quốc gia hoặc tổ chức quốc tế khỏc. Theo quy định tại Điều 102 Quy chế Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế thỡ "giao nộp cú nghĩa là việc một quốc gia chuyển giao một người tới Tũa ỏn theo quy định của Quy chế này". Như vậy, cú thể hiểu giao nộp là hoạt động được thực hiện cú sự phối hợp giữa một quốc gia với Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế, cũn dẫn độ là hoạt động tương trợ tư phỏp về hỡnh sự giữa cỏc quốc gia.

1.2.3. Mục đớch, căn cứ của dẫn độ

Mục đớch chung của dẫn độ là buộc người đó thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm do mỡnh gõy ra. Đồng thời cũn cú tỏc dụng ngăn ngừa, răn đe những người phạm tội khỏc đang cú ý định bỏ trốn và tăng cường hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Cơ sở phỏp lý để yờu cầu dẫn độ và thực hiện dẫn độ là cỏc điều ước quốc tế về dẫn độ mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó kớ kết hoặc gia nhập (Điều 343 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003). Dẫn độ trong trường hợp này là thực hiện nghĩa vụ quốc tế đó được cam kết.

Trong trường hợp Việt Nam chưa kớ kết hoặc chưa gia nhập cỏc điều ước quốc tế cú liờn quan, vẫn cú thể yờu cầu dẫn độ và thực hiện dẫn độ trờn nguyờn tắc cú đi cú lại nhưng khụng trỏi phỏp luật Việt Nam, phỏp luật và tập

quỏn quốc tế (Điều 340, Điều 343 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003). Nội dung của nguyờn tắc cú đi cú lại thể hiện: Quốc gia này chỉ thực hiện dẫn độ

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không (Trang 32 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)