NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHễNG TRONG MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không (Trang 50 - 56)

TRONG MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

2.1.1. Cụng ước Tokyo năm 1963 về tội phạm và một số hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay

Ngày 14 thỏng 9 năm 1963 tại Tokyo, Tổ chức hàng khụng dõn dụng quốc tế (ICAO) đó thụng qua cụng ước đa phương về cỏc tội phạm và một số hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay, Cụng ước cú hiệu lực kể từ ngày 14/12/1969.

Cụng ước ỏp dụng đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự và cỏc hành vi khỏc cú thể hoặc thực sự đang ảnh hưởng đến ỏn toàn của tàu bay, người hoặc tài sản trờn tàu bay, hoặc gõy mất trật tự, kỷ luật trờn tàu bay.

Cỏc hành vi vi phạm được nờu tại Điều 1 Cụng ước, gồm:

Một là, cỏc hành vi vi phạm luật hỡnh sự;

Hai là, cỏc hành vi, dự là hành vi phạm tội hay khụng, cú thể hoặc gõy

nguy hiểm tới an toàn của tàu bay hoặc của người hoặc tài sản trờn tàu bay, hoặc gõy nguy hiểm cho trật tự và kỷ luật trờn tàu bay.

Ba là, cỏc hành vi phạm tội được thực hiện hoặc cỏc hành vi do một

người nào đú thực hiện trờn tàu bay khi tàu bay đú đang bay hoặc đang ở trờn vựng biển khơi hoặc tại lónh thổ bất kỳ quốc gia nào.

Bờn cạnh đú, tại Điều 11, Cụng ước cũn xỏc định phạm vi ỏp dụng đối với hành vi chiếm đoạt bất hợp phỏp tàu bay. Theo đú, quốc gia thành viờn phải ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để khụi phục và duy trỡ quyền kiểm soỏt hợp phỏp cho người chỉ huy tàu bay khi cú cỏ nhõn trờn tàu bay sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực để thực hiện hoặc sắp thực hiện được hành vi can thiệp, chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay đang bay.

Cụng ước Tokyo 1963 điều chỉnh cỏc hành vi tội phạm và cỏc hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay, khi cỏc hành vi đú thỏa món điều kiện: Địa điểm thực hiện hành vi là trờn tàu bay và thời gian thực hiện hành vi là khi tàu bay đang bay. Khỏi niệm "tàu bay đang bay" được quy định tại khoản 1 Điều 3 của Cụng ước: "Tàu bay được coi là đang bay trong chuyến bay kể từ thời điểm nạp nhiờn liệu để cất cỏnh cho đến thời điểm kết thỳc lăn bỏnh sau khi hạ cỏnh".

Cụng ước cũng xỏc lập quyền tài phỏn của quốc gia nơi tàu bay được đăng ký; quy định thẩm quyền của người chỉ huy mỏy bay được ỏp dụng cỏc biện phỏp thớch hợp, kể cả hạn chế tự do của bất kỳ người nào mà người chỉ huy cú lý do để cho rằng đó hoặc sắp thực hiện hành vi gõy mất an toàn cho tàu bay; quy định nhiệm vụ và quyền hạn của cỏc quốc gia thành viờn trong việc tiếp nhận người vi phạm do người chỉ huy tàu bay chuyển giao, thực hiện việc giam giữ người phạm tội và trao quyền kiểm soỏt tàu bay đú cho người chỉ huy hợp phỏp. Tuy nhiờn, Cụng ước Tokyo khụng thừa nhận hành vi chiếm đoạt bất hợp phỏp tàu bay là tội phạm hỡnh sự. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả điều chỉnh của Cụng ước. Cụng ước này khụng được ỏp dụng đối với tàu bay được sử dụng phục vụ Quõn đội, Hải quan và Cảnh sỏt.

2.1.2. Cụng ước Lahay năm 1970 về trừng trị việc chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay

Trước sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành hàng khụng dõn dụng quốc tế, nhằm ngăn chặn cỏc hành vi chiếm giữ hoặc thực hiện hành vi kiểm soỏt bất hợp phỏp tàu bay...và tạo lũng tin cho người dõn vào sự an toàn của ngành hàng khụng dõn dụng quốc tế. Nờn tại Hội nghị quốc tế tổ chức tại LaHay về hàng khụng ngày 16/12/1970, cỏc quốc gia tham dự Hội nghị đó thụng qua Cụng ước về trấn ỏp cỏc hành vi chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay. Cụng ước cú hiệu lực ngày 14/10/1971, khi cú mười quốc gia tham dự Hội nghị nộp văn kiện phờ chuẩn.

Theo quy định của Cụng ước thỡ một người bị coi là thực hiện hành vi phạm tội trờn tàu bay trong khi đang bay khi:

- Sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dựng vũ lực, hoặc bằng bất kỳ hỡnh thức nào khỏc, bất hợp phỏp chiếm giữ hoặc kiểm soỏt tàu bay đú, cú ý định thực hiện bất kỳ hành vi nào như vậy;

- Là đồng phạm của kẻ thực hiện hoặc cú ý định thực hiện bất kỳ hành vi nào như vậy, thực hiện một hành vi phạm tội.

Như vậy, Cụng ước đó thừa nhận hành vi chiếm đoạt bất hợp phỏp tàu bay là hành vi phạm tội, quy định này đó khắc phục hạn chế của Cụng ước Tokyo 1963. Mặt khỏc, Cụng ước Lahay 1970 cũn điều chỉnh đối với cả hành vi đồng phạm trong việc thực hiện hành vi chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay.

Khỏi niệm "tàu bay đang bay" được quy định tại khoản 1 Điều 3 của Cụng ước, theo đú, tàu bay đang trong chuyến bay kể từ thời điểm mà tất cả cỏc cỏnh cửa ngoài của tàu bay được đúng lại sau khi xếp tải cho đến thời điểm bất kỳ cửa nào của tàu bay được mở ra để dỡ tải.

Cụng ước yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn hỡnh sự húa cỏc hành vi đó được quy định trong Cụng ước là tội phạm và phải ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiờm khắc để trừng trị người phạm tội. Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia thành viờn đó thực hiện việc giam giữ người phạm tội phải dẫn độ hoặc truy tố người đú ra trước phỏp luật. Ngoài ra, Cụng ước cũng yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải cú trỏch nhiệm phối hợp, giỳp đỡ nhau trong việc thực hiện cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự đối với tội phạm và người phạm tội.

Cụng ước chỉ ỏp dụng nếu nới cất cỏnh hoặc hạ cỏnh thực tế của tàu bay là nơi tội phạm được thực hiện nằm ngoài lónh thổ của quốc gia nơi đăng ký quốc tịch của tàu bay, bất kể tàu bay đang thực hiện chuyến bay quốc tế hay chuyến bay nội địa (khoản 3, Điều 3 Cụng ước).

2.1.3. Cụng ước Montreal năm 1971 về trừng trị những hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hàng khụng dõn dụng

Ngày 23/9/1971 tại Montreal cỏc quốc gia tham dự Hội nghị quốc tế về hàng khụng đó cựng nhau ký kết Cụng ước đa phương về trừng trị cỏc

hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn hàng khụng dõn dụng. Cụng ước cú hiệu lực từ ngày 26/01/1973.

Theo Điều 1, Cụng ước Montreal năm 1971 thỡ một người bị coi là phạm tội nếu thực hiện một cỏch bất hợp phỏp và cố ý một trong cỏc hành vi sau đõy:

- Thực hiện hành vi bạo lực đối với người trờn một tàu bay đang trong chuyến bay nếu hành vi đú chắc chắn sẽ gõy nguy hiểm cho an toàn của tàu bay trong khi bay.

- Phỏ hủy tàu bay đang phục vụ hoặc làm hư hỏng tàu bay đú khiến nú khụng thể bay được hoặc chắc chắn sẽ gõy nguy hiểm cho an toàn của tàu bay trong khi bay.

- Đặt hoặc chỉ đạo đặt vào tàu bay đang phục vụ, bằng bất kỳ thủ đoạn nào, thiết bị hoặc chất chắc chắn sẽ phỏ hủy tàu bay đú hoặc để làm hư hỏng tàu bay đú khiến nú khụng thể bay được hoặc làm hư hỏng tàu bay mà chắc chắn sẽ gõy nguy hiểm cho sự an toàn của tàu bay đang bay.

- Cung cấp thụng tin mà người đú biết là khụng đỳng sự thật và do đú gõy nguy hiểm cho sự an toàn của tàu bay đang bay.

- Bất kỳ cỏ nhõn nào cố gắng thực hiện một trong cỏc hành vi tội phạm nờu tại khoản 1 Điều 1 Cụng ước.

- Là đồng phạm với người thực hành hoặc cố gắng thực hiện cỏc hành vi tội phạm này.

Như vậy, Cụng ước Montreal năm 1971 đó tăng số lượng cỏc hành vi chịu sự điều chỉnh của Cụng ước so với Cụng ước Tokyo năm 1963 và Cụng ước Lahay năm 1970. Đồng thời, Cụng ước Montreal năm 1971 khụng xỏc định điều kiện về địa điểm thực hiện tội phạm là tiờu chuẩn để ỏp dụng. Như vậy, phạm vi điều chỉnh của Cụng ước cũng được mở rộng.

Tại khoản 2 Điều 4 quy định: khụng phụ thuộc vào tàu bay thực hiện chuyến bay quốc tế hay nội địa, cụng ước chỉ ỏp dụng đối với cỏc trường hợp quy định tại điểm a, b, c và e khoản 1 Điều 1 nếu:

- Nơi cất cỏnh và hạn cỏnh thực tế hoặc dự định của tàu bay nằm ngoài lónh thổ của quốc gia nơi tàu bay đú được đăng ký.

- Tội phạm được thực hiện trờn lónh thổ quốc gia khụng phải là quốc gia nơi tàu bay đăng ký quốc tịch.

Trong cỏc trường hợp nờu tại điểm d khoản 1 Điều 1: phỏ hủy hoặc làm hư hỏng thiết bị khụng lưu hoặc can thiệp vào hoạt động của cỏc thiết bị đú thỡ cụng ước này sẽ được ỏp dụng nếu cỏc thiết bị khụng lưu được sử dụng cho khụng lưu quốc tế.

Cụng ước Montreal năm 1971 cũn điều chỉnh đối với cả cỏc hành vi đồng phạm thực hiện cỏc hành vi phạm tội được quy định trong Cụng ước. Ngoài ra, Cụng ước cũn bổ sung khỏi niệm tàu bay đang được coi là trong "chuyến bay" kể từ thời điểm tất cả cỏc cửa ngoài của tàu bay được đúng lại sau khi xếp tải cho đến thời điểm khi bất kỳ cửa nào của tàu bay được mở ra để dỡ tải; tàu bay được coi là đang phục vụ tớnh từ khi cỏc nhõn viờn phục vụ ngoài mặt đất hoặc tổ bay bắt đầu cụng việc chuẩn bị trước cho chuyến bay cụ thể của tàu bay cụ thể cho tới 24 giờ sau bất kỳ lần hạ cỏnh nào, thời gian khai thỏc trong mọi trường hợp sẽ được kộo dài trong toàn bộ thời gian tàu bay đang bay (khoản a, b Điều 2). Cỏc quy định mới này đảm bảo việc trừng trị toàn diện, nghiờm khắc đối với cỏc hành vi phạm tội xõm phạm an ninh hàng khụng quốc tế.

Nội dung cơ bản của Cụng ước:

Một là, yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải cú trỏch nhiệm hỡnh sự

húa cỏc hành vi quy định tại Điều 1 của Cụng ước thành tội phạm và quy định cỏc hỡnh phạt nghiờm khắc để đấu tranh chống lại loại tội phạm này.

Hai là, yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải tiến hành điều tra, bắt

giam, giữ, dẫn độ hoặc truy tố người phạm tội ra trước tũa ỏn để xột xử và ỏp dụng cỏc biện phỏp để ngăn ngừa tội phạm.

Ba là, trờn cơ sở cỏc quy định của Cụng ước và phự hợp với luật phỏp

quốc gia, cỏc quốc gia cần phải phối hợp, hỗ trợ, giỳp đỡ nhau trong việc thực hiện cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự đối với tội phạm và người phạm tội.

2.1.4. Nghị định thư Montreal năm 1988 về trừng trị cỏc hành vi bạo lực bất hợp phỏp tại cảng hàng khụng dõn dụng quốc tế

Năm 1988 tại Montreal cỏc quốc gia tham gia Hội nghị quốc tế về luật hàng khụng đó thụng qua Nghị định thư về trấn ỏp cỏc hành vi bạo lực bất hợp phỏp tại cỏc cảng hàng khụng phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế nhằm đảm bảo cho sự an toàn về người, tài sản cũng như hoạt động bỡnh thường tại cỏc cảng Hàng khụng dõn dụng. Nghị định thư được ký ngày 24 thỏng 12 năm 1988, cú hiệu lực từ ngày 06 thỏng 8 năm 1989. Nghị định thư bổ sung cho Cụng

ước Montreal 1971 về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp xõm phạm an toàn

hàng khụng dõn dụng. Do vậy, Cụng ước và Nghị định thư phải được cỏc thành viờn đọc và giải thớch cựng nhau như một văn kiện duy nhất.

Nghị định thư Montreal 1988 đó bổ sung thờm một số hành vi:

Tại Điều 2 của Nghị định thư Montreal 1988 bổ sung cho Cụng ước Montreal 1971 quy định: Bất kỳ người nào thực hiện hành vi phạm tội nếu cố ý và bất hợp phỏp sử dụng bất kỳ một thiết bị hoặc vũ khớ nào để:

- Thực hiện một hành vi bạo lực đối với người ở sõn bay phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế, xõm hại hoặc cú thể xõm hại nghiờm trọng đến sức khỏe hoặc dẫn đến chết; hoặc

- Phỏ hủy hoặc làm hư hỏng nặng cỏc thiết bị và cỏc cụng trỡnh của sõn bay phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế hoặc tàu bay chưa khai thỏc đỗ tại đú hoặc làm giỏn đoạn cỏc dịch vụ tại sõn bay, nếu hành động như vậy đe dọa hoặc cú thể đe dọa an toàn ở sõn bay đú.

- Nếu một hành vi núi trờn gõy hoặc chắc chắn sẽ gõy nguy hiểm cho an toàn tại cảng hàng khụng đú.

Nội dung cơ bản của Nghị định thư: Quy định bổ sung một số loại tội phạm được cấu thành từ hành vi cố ý sử dụng một cỏch bất hợp phỏp bất kỳ thiết bị, chất hoặc vũ khớ nào để thực hiện hành vi bạo lực chống lại người, hủy hoại hoặc làm hư hỏng tài sản, cỏc phương tiện tại cảng hàng khụng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)