Theo sử,212
Đƣờng Tăng pháp hiệu Huyền Trang, tên thật Trần Vĩ. Ơng cố là Trần Khâm, làm quan chức Đơng Chinh Tƣớng Quân, tƣớc Nam Dƣơng Khai Quốc Quận Cơng đời Bắc Ngụy. Ơng nội là Trần Khƣơng, làm quan Quốc Tử Bác Sĩ đời Bắc Tề. Cha là Trần Huệ (cũng đọc Tuệ), làm quan huyện Giang Lăng, từ quan trong niên hiệu Đại Nghiệp đời Tùy Dạng Đế (605-616). Trần Huệ sinh đƣợc bốn trai, con thứ hai là Trần Tố, làm hịa thƣợng, hiệu Trƣờng Tiệp, trụ trì chùa Tịnh Độ, thành Lạc Dƣơng. Trần Vĩ là út, sinh năm 596 (hay 602?), đời Tùy Văn Đế, tại huyện Câu Thị, Lộ Châu (thuộc tỉnh Hà Nam sau này).
Theo Ngơ Thừa Ân, bà nội Đƣờng Tăng họ Trƣơng; ơng ngoại là Thừa Tƣớng Ân Khai Sơn; cha là Trần Ngạc, tự Quang Nhị, ngƣời đất Hải Châu, đỗ Trạng Nguyên đời vua Đƣờng Thái Tơng năm 627, đƣợc bổ làm Tri Phủ Giang Châu; mẹ là Ơn Kiều (hiệu Mãn Đƣờng Kiều). Trần Ngạc bị tên cƣớp Lƣu Hồng giết trên sơng Hồng để đoạt vợ đang cĩ mang. Đƣờng Tăng là con đầu lịng, mới sinh ra tại phủ Giang Châu, bị mẹ thả sơng, trơi tấp vào chùa Kim Sơn, đƣợc Hịa Thƣợng Pháp Minh nuơi dƣỡng, đặt tên Giang Lƣu.213
Họ Trần xuất gia
Theo sử, năm 608, 13 tuổi, Trần Vĩ xuất gia, ở chùa Tịnh Độ với Hịa Thƣợng Trƣờng Tiệp (Trần Tố, anh hai).
Theo Ngơ Thừa Ân thì Giang Lƣu đƣợc Hịa Thƣợng Pháp Minh nuơi dƣỡng ở chùa Kim Sơn, 13 tuổi đã là sƣ Huyền Trang, khi lên kinh đơ Tràng An, đƣợc Đƣờng Thái Tơng chọn làm Pháp Sƣ chủ đàn cầu siêu tại chùa Hĩa Sinh (Hồi thứ 12).214
Nhƣ vậy, hồi này Ngơ Thừa Ân hồn tồn tự mâu thuẫn với Hồi thứ 9: Hịa Thƣợng Pháp Minh chùa Kim Sơn nuơi dƣỡng Giang Lƣu từ khi mới sinh. Năm 18 tuổi Giang Lƣu mới về Tràng An, trả đƣợc thù cha, rồi vào chùa Hồng Phúc ở kinh thành tu tiếp.
Nguyên nhân đi thỉnh kinh
Theo sử, năm 618 (23 tuổi), vì tránh loạn ở thành Lạc Dƣơng, Đƣờng Tăng và anh về Tràng An, ở chùa Trang Nghiêm. Cả hai lại vào Thành Đơ, tỉnh Tứ Xuyên, học hỏi với các cao tăng trong năm năm.
Năm 623 (28 tuổi), dù anh khơng chấp thuận cho đi xa, ơng cũng lén theo thuyền buơn xuơi dịng Trƣờng Giang tới Kinh Châu (thuộc tỉnh Hồ Bắc sau này), rồi chu du cầu học khắp các tỉnh phía bắc Trung Quốc. Càng đi nhiều, học
hỏi nhiều, lại càng hoang mang vì những kiến giải khác nhau của các sƣ, các tơng phái, ơng muốn sang Ấn Độ khảo cứu đạo Phật tận gốc.
Năm 626 (31 tuổi), gặp một cao tăng Ấn Độ từ chùa Na Lan Đà theo đƣờng biển sang Trung Quốc, ơng càng nung chí sang Ấn học Phật. Nhƣng khi ơng dâng biểu xin qua Ấn, triều đình khơng cho phép.
Năm 629 (34 tuổi), ơng lên đƣờng đi về phƣơng tây (thừa cơ hội vua Đƣờng Thái Tơng, vì mƣa đá mất mùa, cho dân đĩi ở kinh thành đƣợc tự do di tản mƣu sinh).
Hành trình thỉnh kinh của ơng gồm bốn giai đoạn nhƣ sau:
Từ thành Tràng An tới ải Ngọc Mơn Quan, là hết địa phận Trung Quốc, rồi đi vào sa mạc Gobi.
Từ sa mạc Gobi đi qua các nƣớc nhỏ ở Trung Á, vƣợt dãy núi Hy Mã Lạp Sơn tới biên giới Ấn Độ.
Từ nƣớc Ca Tất Thi,215
chu du Ấn Độ, và tu học tại chùa Na Lan Đà
(Narandha).
Rời Ấn Độ về Trung Quốc, nhƣng khơng theo đƣờng cũ.