Theo Tây Du Ký, Đƣờng Tăng cĩ bốn lần gặp cƣớp:

Một phần của tài liệu Giai-Ma-Truyen-Tay-Du-Hue-Khai (Trang 95 - 96)

Sau khi tá túc một đêm ở nhà cụ già họ Trần, sáng sớm lên đƣờng, ơng bị sáu tên cƣớp chận lại;233

Hai lần gặp cùng một bọn cƣớp hơn ba mƣơi tên;234

Mấy thầy trị ra khỏi nhà viên ngoại họ Khấu, gặp bọn cƣớp chừng ba mƣơi tên.235

Các yêu quái ăn thịt ngƣời

Theo sử, chẳng thấy chép rằng Đƣờng Tăng đã bị bọn ăn thịt ngƣời bắt. Nhƣng đáng lƣu ý sự kiện này: Khi ơng tới nƣớc Kiệt Nhƣợc Cúc Đồ,236

ở lại ba tháng, rồi xuơi sơng Hằng, tiếp tục chu du về phía đơng. Thuyền đi đƣợc chừng 100 dặm thì gặp mƣời ghe cƣớp chận lại; ơng bị bắt đem về sào huyệt.237

Bọn cƣĩp đặt ơng lên bàn thờ, chuẩn bị nghi thức hạ sát để tế sống nữ thần Durga. Ơng biết mình sắp chết, vơ phƣơng kêu cứu. Tuyệt vọng, ơng khép hai mắt, tập trung tƣ tƣởng, dốc tâm cầu nguyện chƣ Phật. Nhƣ cĩ phép lạ, cuồng phong bỗng nổi lên dữ dội, quét đổ mọi thứ trên bàn thờ; bọn cƣớp sợ hãi phải thả ơng ra.

Theo Ngơ Thừa Ân, đủ loại yêu tinh già, trẻ, đực, cái, thậm chí cĩ cả yêu

“nhí” Hồng Hài Nhi, luơn luơn tìm trăm phƣơng nghìn kế bắt sống Đƣờng Tăng

ăn thịt. Chúng đều tin rằng Đƣờng Tăng là chân tu nhiều kiếp, ăn một miếng thịt của ơng, sẽ thành trƣờng sinh bất tử.

Kỳ thị tín ngƣỡng

Theo sử, cĩ những xung đột nhƣ sau:

Đƣờng Tăng đến A Kỳ Ni (Agni) ở lại một đêm rồi sang nƣớc Khuất Chi.238 Vì ơng khƣớc từ tiệc mặn do vua nƣớc Khuất Chi đãi, nên phải tranh luận về giáo lý tiểu thừa và đại thừa với Quốc Sƣ Mộc Xoa Cúc Đa (Mokshagupta) vốn đã học Phật Giáo tiểu thừa ở Ấn Độ hai mƣơi năm. Sau sáu mƣơi ngày, khi rời đi, ơng đƣợc vua cho ngƣời theo phục dịch, cung cấp ngựa và lạc đà.

(Cũng giống Tây Du Ký ở Hồi thứ 44: tranh tài với quốc sƣ nƣớc Xa Trì.) Tới nƣớc Táp Mạc Kiến,239

Đƣờng Tăng bị những ngƣời theo Bái Hỏa Giáo (thờ lửa) cầm đuốc rƣợt đuổi. Vua nƣớc này khơng ủng hộ đạo Phật, tiếp ơng lạnh nhạt. Sau khi thuyết pháp cảm hĩa đƣợc vua, ơng lƣu lại và chấn chỉnh các chùa Phật ở kinh thành.

(Cũng giống Tây Du Ký ở Hồi thứ 84: cạo đầu cho vua quan nƣớc Diệt Pháp quy y.)

Tại Ấn Độ, Đại sƣ Giới Hiền (Silabhadra), chủ chùa Na Lan Đà đã 106 tuổi, giao cho Đƣờng Tăng thuyết nhiều bộ kinh quan trọng. Ơng trở thành ngƣời phát ngơn chính thức về giáo lý đại thừa của chùa. Nhiều học giả do khác quan điểm giáo lý đã tranh biện với Đƣờng Tăng:

− Một thầy tu Bà La Mơn viết bốn mƣơi điều biện luận dán ở chùa Na Lan Đà, thách thức ai bác đƣợc, ơng ta sẽ dâng cái đầu. Đƣờng Tăng mời sƣ Giới Hiền làm chứng cuộc tranh biện. Ơng thắng, nhƣng tha mạng kẻ thua.

(Cũng giống Tây Du Ký ở Hồi thứ 44: tranh tài với quốc sƣ nƣớc Xa Trì, ai thua bị chém đầu.)

− Bát Nhã Cúc Đa (Prajnagupta), đại sƣ phái tiểu thừa, viết “Phá Đại Thừa Luận” cơng kích giáo lý đại thừa. Đƣờng Tăng viết “Phá Ác Kiến Luận”

trình sƣ Giới Hiền rồi cơng bố để bác lại Bát Nhã Cúc Đa.

Một phần của tài liệu Giai-Ma-Truyen-Tay-Du-Hue-Khai (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)