Phỏt triển TVĐ theo từng tiết mục:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phát triển thể chất và tâm vận động của trẻ em 1-6 tuổi tại hưng yên, quảng nam và cần thơ (Trang 68 - 71)

4.2.5.1. Phỏt triển TVĐ theo từng tiết mục ở lĩnh vực 1 (Cỏ nhừn-xú hội)

Sự phỏt triển TVĐ theo từng tiết mục được trỡnh bày trong bảng 3.15. Trong khu vực này cú một số tiết mục trẻ em cả 2 nhúm NT và TP thực hiện được rất tốt như “Vẫy tay tạm biệt”, “Cởi quần ỏo”, điều này núi lờn quan hệ tốt giữa trẻ với gia đỡnh và mụi trường xó hội, gia đỡnh đó biết động viờn khuyến khớch trẻ, tạo nhiều cơ hội để trẻ bộc lộ ý muốn của mỡnh.

Đặc biệt trong khu vực này, cú một số tiết mục như: Bắt chước việc nhà, dựng thỡa để rơi vúi ớt, giỳp việc vặt đơn giản, uống bằng cốc nhúm trẻ NT thực hiện cỏc tiết mục này sớm hơn.

Điều này cho thấy khả năng tự phục vụ mỡnh của nhúm trẻ này tốt hơn. Nhúm trẻ TP trong gia đỡnh ngoài ụng, bà, bố, mẹ ra, trong một số gia đỡnh cũn cú người giỳp việc. Do đú người lớn thường hay làm thay trẻ vỡ sợ trẻ làm đổ, làm vỡ khụng tự làm được. Nhưng ở những tiết mục cho biết khả năng nhận biết và thớch ứng với mụi trường xó hội như : Vẫy tay tạm biệt, cởi quần ỏo, cho bỳp bờ ăn, chơi với bạn, đỏnh răng cú trợ giỳp… thỡ hầu hết cỏc trẻ TP thực hiện rất tốt và rất sớm. Cú lẽ trẻ TP được sống trong mụi trường tập thể sớm và ngay từ bộ trẻ đó thường xuyờn được bố mẹ quan tõm mua cho nhiều quần ỏo do đú trẻ sớm cú ý thức lựa chọn.

Tuy nhiờn nếu xột riờng từng trẻ thỡ thấy những trẻ thực hiện sớm cỏc tiết mục ở khu vực này phần lớn là cỏc trẻ sống trong cỏc gia đỡnh thường xuyờn cú sự động viờn, khuyến khớch trẻ để trẻ tự làm như: tự xỳc ăn, tự cởi ỏo, thỏo dộp và cũng tự mặc quần ỏo. Mỗi trẻ cú một nhịp điệu phỏt triển riờng, thời gian đạt được cỏc tiết mục của từng trẻ cũng rất khỏc nhau, cú những tiết mục trẻ thực hiện được rất sớm nhưng cũng cú tiết mục trẻ thực hiện được muộn cho dự trẻ thực hiện được tất cả cỏc tiết mục này trong giới hạn bỡnh thường.

Quỏch Thuý Minh và CS [20], [21], [22] khi nghiờn cứu sự phỏt triển tõm vận động của trẻ em Hà Nội tại một số nhà trẻ, mẫu giỏo nhận thấy: Ở khu vực này cú một số tiết mục trẻ thực hiện được rất sớm như “Bẽn lẽn với người lạ”, “Chơi ỳ ũa”, “Dễ tỏch xa mẹ”… Đồng thời tỏc giả cũng nhận thấy khụng cú tiết mục nào trong lĩnh vực này trẻ thực hiện muộn. Như vậy kết quả của chỳng tụi tương đối phự hợp với kết quả trong nghiờn cứu của Quỏch Thuý Minh.

4.2.5.2. Phỏt triển TVĐ theo từng tiết mục ở lĩnh vực 2( Vận động tinh tế):

Vận động tinh tế - thớch ứng gồm 30 tiết mục, thể hiện khả năng vận động của cỏc cơ nhỏ và chủ yếu là sự phối hợp giữa thị giỏc và vận động.

Kết quả này được trỡnh bày trong bảng 3.16. Ở lĩnh vực này hầu hết cỏc trẻ của cả 2 nhúm đều thực hiện được cỏc tiết mục trong giới hạn bỡnh thường theo tuổi ở mức 50 – 90% cú nghĩa là điểm trung bỡnh 1-2 điểm. Những tiết mục dành cho trẻ (từ năm thứ hai trở đi) đũi hỏi sự khộo lộo tinh tế như: Bỏ khối vào cốc, xếp chồng khối, vẽ đường thẳng thỡ nhúm trẻ TP thực hiện sớm hơn nhúm NT.

Kết quả nghiờn cứu của Quỏch Thuý Minh, Đào Ngọc Diễn, Hoàng Cẩm Tỳ và CS [20], [21] cho thấy: Trong khu vực vận động tinh tế và thớch

ứng cú 3 tiết mục trẻ thực hiện chậm hơn so với tuổi, đú là “Dốc hạt ra khỏi lọ tự phỏt”, “Vẽ hỡnh người 3 bộ phận” và “Vẽ hỡnh người 6 bộ phận”.

Cỏc tiết mục cần cú sự phối hợp mắt – tay ở khu vực này như: với lấy đồ chơi, hai tay đập hai khối vào nhau, bắt chước vẽ hỡnh vuụng… trẻ thực hiện được muộn hơn tuy nhiờn hầu hết vẫn trong giới hạn bỡnh thường theo tuổi. Những tiết mục cần cú sự phối hợp mắt – tay rất cú ý nghĩa đối với sự phỏt triển của trẻ, bởi trẻ chưa thể suy nghĩ bằng cỏc biểu tượng, bằng cỏc hỡnh ảnh của sự vật mà sự phỏt triển tư duy phải gắn liền với hoạt động bờn ngoài của trẻ, đặc biệt là cỏc mối quan hệ chủ thể - khỏch thể. Theo J. Piaget (1995) nhà tõm lý học và giỏo dục học thỡ “Trớ khụn xuất phỏt từ hành động”, trẻ học cỏch thỏm hiểm thế giới xung quanh thụng qua cỏc hoạt động với đồ vật, đồ chơi, chủ yếu bằng bàn tay. Những tiết mục yờu cầu cú sự vận động của cỏc cơ nhỏ, đũi hỏi sự khộo lộo như: Xếp thỏp hai, bốn, tỏm tầng, vẽ vũng trũn, vẽ hỡnh vuụng, vẽ hỡnh người… nhúm trẻ TP thực hiện tốt hơn nhúm trẻ NT cú thể do trẻ TP cú nhiều đồ chơi hơn, trẻ thường xuyờn được gia đỡnh chăm súc và chỉ bảo tốt hơn. Hơn nữa ngoài mụi trường gia đỡnh giỳp trẻ phỏt triển, mụi trường ở lớp mẫu giỏo cũng giỳp trẻ rất nhiều trong quỏ trỡnh phỏt triển trớ tuệ vỡ hầu hết trẻ trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi đều đi học mẫu giỏo.

4.2.5.3. Phỏt triển TVĐ theo từng tiết mục ở lĩnh vực 3 (Ngụn ngữ)

Điểm trung bỡnh phỏt triển TVĐ theo từng tiết mục ở lĩnh vực ngụn ngữ được trỡnh bày trong bảng 3.17.

Lĩnh vực ngụn ngữ gồm cú 39 tiết mục. Từ năm thứ hai trở đi, khi trẻ đó biết núi vài từ đơn thỡ sau đú cú sự tăng tốc rất nhanh về vốn từ và trẻ đều thực hiện được rất sớm cỏc tiết mục như núi cõu hai từ, chỉ được một bộ phận cơ thể, gọi được tờn một hỡnh, dựng từ ở số nhiều, nhận biết màu sắc, biết cấu tạo của đồ vật… Đặc biệt là ở nhúm trẻ TP, hơn 50% số trẻ thực hiện được ở

mức 50 – 75%, hơn 1/4 số trẻ thực hiện được ở mức 25-50%, khụng cú trẻ nào khụng thực hiện được tiết mục này so với tuổi. Điều này chứng tỏ mụi trường gia đỡnh và xó hội cú sự tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển ngụn ngữ của trẻ. Cú lẽ ở TP, hầu hết cỏc gia đỡnh đều cú ý thức chăm súc và giỏo dục trẻ từ rất sớm, bố mẹ thường xuyờn mua truyện tranh, đồ chơi cho trẻ, thường xuyờn đọc truyện cho trẻ nghe và trả lời cỏc cõu hỏi của trẻ. Hơn nữa hầu hết cỏc trẻ ở cả 2 nhúm đều được đến lớp ở nhà trẻ, mẫu giỏo, chớnh điều này cũng tỏc động tốt đến sự phỏt triển ngụn ngữ của trẻ.

So với kết quả của Quỏch Thuý Minh và CS [20], [21], [22], trẻ em trong nghiờn cứu của chỳng tụi thực hiện cỏc tiết mục ở khu vực này sớm hơn, nhất là cỏc tiết mục như “Núi một từ, hai từ, ba từ”, “Chỉ tờn một hỡnh”, “Gọi tờn bốn màu” và “Định nghĩa từ’. Đú là 4 tiết mục trẻ em trong nghiờn cứu của Quỏch Thuý Minh thực hiện chậm hơn so với tuổi.

4.2.5.4. Phỏt triển TVĐ theo từng tiết mục ở lĩnh vực 4 (vận động thụ ):

Bảng 3.18 cho biết điểm TVĐ của cỏ thể trẻ ở lĩnh vực vận động thụ sơ. Trong lĩnh vực này cả 2 nhúm trẻ NT và TP đều thực hiện được cỏc tiết mục ở mức 50 – 90%. Từ năm thứ hai trở đi, nhỡn chung nhúm trẻ TP phỏt triển vận động thụ tốt hơn nhúm trẻ NT.

Quỏch Thuý Minh khi đỏnh giỏ sự phỏt triển tõm vận động ở lĩnh vực này nhận thấy cú tới 5 tiết mục trẻ thực hiện chậm so với chuẩn của test Denver I. Đú là “Chống tay ưỡn ngực”, “Đi vững”, “Nhảy tại chỗ”, “Nhảy xa” và “Đạp xe 3 bỏnh”.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự phát triển thể chất và tâm vận động của trẻ em 1-6 tuổi tại hưng yên, quảng nam và cần thơ (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w