II. Tạo lập văn bản (7.0 điểm):
3 Vì: Ở bất kì nơi đâu trên mọi miền đất nước, khi ngước lên bầu trời, tất cả
mọi người đều có thể thấy trăng.
1,0
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau: “Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em…”
Hình ảnh đất nước em được so sánh sáng hơn ánh trăng thể hiện niềm tự hào của tác giả về quê hương, đất nước Việt Nam. Đồng thời cũng thể hiện lòng yêu quê hương của tác giả.
1,0
II Tạo lập văn bản: 7,0đ
1
a.Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. 0,25
b. Xác định đúng vấn đề tự sự. 0,25
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt phương thức biểu đạt trong đoạn văn tự sự. HS trình bày tự do những điều mình thích trong dịp tết Trung thu ở quê nhà như :
- Cảnh múa Lân sư.
- Cảnh cả gia đình đi chơi. - Cảnh được nhận quà. ...
(Chấp nhận cách trả lời khác miễn là thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật)
1,0
d.Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề trình bày. 0,25
e.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0,25
2
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn miêu tả có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu chung về đối tượng miêu tả . Thân bài tả bao quát, tả chi tiết. Kết bài bày tỏ cảm nghĩ của bản thân về đối tượng miêu tả.
0,25
b.Xác định đúng vấn đề (theo chủ đề cho trước) 0,25
c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn, vận dụng tốt phương thức biểu đạt miêu tả kết hợp giữa tự sự và biểu cảm. Thí sinh có thể viết bài văn theo hướng sau:
Mở bài: Giới thiệu đêm trăng định tả ở đâu? Vào dịp nào?
Thân bài:
a) Tả bao quát: vẻ đẹp của cảnh vật dưới đêm trăng. b) Tả chi tiết:
- Vẻ đẹp của trăng khi mới xuất hiện, khi trăng đã lên cao.
- Cảnh vật đêm trăng, mặt đất, con sông, mặt hồ, cây cối, con người, con vật, gió...
- Vẻ đẹp của trăng khi trời đã về khuya.
Kết bài: Cảm nghĩ của em về đêm trăng đẹp.
4,0
PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Tiết 136 -137: KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: Ngữ văn – Lớp 6
Năm học: 2020 – 2021
(Chấp nhận bài viết có cách làm khác miễn là thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật)
d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề đặt ra. 0,25
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0,25
Tổng 10.0đ
Lưu ý:
1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. cho điểm.
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. mỗi, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.
Nhơn Sơn, 10/04/2021 Ban giám hiệu duyệt Giáo viên ra đề