- Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát đối với cấp ủy trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện công tác tư tưởng
- Cần tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát đối với cấp ủy trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện công tác tư tưởng. Thực hiện tốt hoạt động này, một mặt, chú trọng nâng cao trách nhiệm, nhận thức của đội ngũ cấp ủy viên, mặt khác, góp phần đẩy lùi nguy cơ "tự chuyển hóa", "tự diễn biến" trong nội bộ Đảng, mà trước nhất là trong người đứng đầu của các tổ chức, cơ quan Đảng.
- Phương pháp kiểm tra, giám sát cần đổi mới, sáng tạo và phù hợp với tình hình thực tế. Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát thường xuyên, định kỳ thông
qua chế độ báo cáo, có thể thực hiện kiểm tra đột xuất tại một số đơn vị về nội dung trong chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy đối với công tác tư tưởng. Đối tượng được kiểm tra là cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân với hình thức bảng hỏi hoặc phỏng vấn nhanh. Những hoạt động kiểm tra, giám sát mang tính thiết thực, khách quan này sẽ trở thành một trong những động lực lớn khiến các cấp ủy nâng cao trách nhiệm, ý thức của mình trong công tác tư tưởng, tránh việc làm công tác tư tưởng hình thức, không chú trọng hiệu quả. Mặt khác, nên tách biệt, không lồng ghép những hoạt động này vào một số hoạt động khác như lấy phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ, cuối nhiệm kỳ hoặc đánh giá thi đua cuối năm. Cần đưa hoạt động đánh giá công tác chỉ đạo, lãnh đạo, thực hiện công tác tư tưởng của các cấp ủy thành một nội dung riêng, định kỳ, thường xuyên. Có thể coi đây là một trong những tiêu chí đánh giá năng lực, bình xét thi đua của cấp ủy.
- Thực hiện hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân
Cán bộ, đảng viên là khách thể nhưng đồng thời là chủ thể của hoạt động tuyên truyền. Để hoạt động tuyên truyền thực sự đạt hiệu quả cao, mỗi cán bộ, đảng viên cần nâng cao trách nhiệm của bản thân trong hoạt động kiểm tra, giám sát các hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng. Đây là yếu tố tiên quyết trong xây dựng Đảng trong sạch, vững. Nhằm nâng cao trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên trong kiểm tra, giám sát, trước hết mỗi cán bộ, đảng viên phải tự ý thức, nhận thức về hoạt động này. Cùng với đó là sự tuyên truyền của mỗi tổ chức đảng nói riêng và Đảng bộ nói chung, tạo niềm tin, môi trường để mỗi cán bộ, đảng viên tăng cường kiểm tra, giám sát trong Đảng.
Nhằm xây dựng, củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, với cán bộ, đảng viên, cần có cơ chế tăng cường, khuyến khích hoạt
động kiểm tra, giám sát của quần chúng nhân dân vào mọi hoạt động của Đảng và cán bộ, đảng viên. Trong thời gian tới, Đảng ủy nên xây dựng những kênh thông tin dưới dạng "đường dây nóng" dành riêng cho những phản ánh, đánh giá về hoạt động của các tổ chức Đảng, năng lực, phẩm chất cán bộ lãnh đạo, cán bộ, đảng viên. Quá trình xác minh thông tin, đánh giá sự việc được phản ánh cần công khai minh bạch; qua đó, tạo niềm tin, động lực để cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân mạnh dạn, thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, sai phạm. Hoạt động này phải được thực hiện nghiêm túc với tinh thần nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân trong xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, tránh hình thức, khẩu hiệu suông.
KẾT LUẬN
Hoạt động tuyên truyền là một trong những hoạt động đặc biệt quan trọng xuyên suốt hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình” đã thực hiện được các nội dung sau:
- Xác định khung nghiên cứu về quản lý hoạt động tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Đảng ủy Khối các cơ quan cấp tỉnh.
- Phân tích được thực trạng quản lý hoạt động tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2017- 2019, chỉ ra được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong quản lý hoạt động tuyên truyền của cơ quan.
- Đề xuất được giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình đến năm 2025.
Đối với Hòa Bình, với vị trí là cửa ngõ cảng biển khu vực Tây Bắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ đô thị hóa nhanh đã có những tác động không nhỏ cả về thuận lợi và khó khăn đến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Cùng với đó là những âm mưu chống phá Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có nhiều diễn biến phức tạp khiến việc thực hiện các hoạt động tuyên truyền tại Hòa Bình trở nên cấp bách. Vì vậy nhiều vấn đề về công tác tuyên truyền nói chung, quản lý hoạt động tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình nói riêng cần được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện t rong những năm tiếp theo, nhằm tạo sự thống nhất, đồng lòng, xây dựng niềm tin trong cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ chính trị đặt ra trên trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa hình thức, phương pháp tuyên truyền giáo dục, học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Công tác, tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội
3. Bùi Phương Dung (2005), Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
4. Chỉ thị số 17 – CT/TW, ngày 15/10/2007 của Ban Bí thư TW Đảng về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới.
5. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Giáo trình QLNN & KT ( 2006) , NXB Giáo dục.
6. Đỗ Thị Kim Cúc ( 2014), Chất lượng công tác tuyên truyền miệng của các đảng bộ huyện ở tỉnh Đồng Tháp giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
7. Hà Đăng ( 2017) , “Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa công tác tư tưởng, lý luận của Đảng”, Tạp trí Tuyên giáo, số 11
8. Hoàng Quốc Bảo ( 2006), “ Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.
9. Hoàng Thanh Hiến (2019), Nâng cao chất lượng công tác tuyên giáo của Đảng bộ tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay,Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh, Tập 48 - Số 4B/2019, tr. 30-36
10. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Tuyên truyền (2006), Nguyên lý tuyên truyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
11. Lê Mai Trang (2016), “Đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
trị quốc gia Hồ Chí Minh
13. Lương Khắc Hiếu (2006), “Tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh và một số suy nghĩ về công tác tuyên truyền hiện nay”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
14. Ngô Huy Tiếp ( 2011), “ Những vấn đề lý luận về công tác tư tưởng của Đảng hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Ngô Huy Tiếp và Đinh Ngọc Giang ( 2010), “ Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng ở cơ sở”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012),
Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
17. Tô Huy Rưá (2008), “ Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền miệng là đòi hỏi bức thiết và phù yêu cầu công tác tư tưởng trong tình hình mới”, Tạp chí Báo cáo viên viên, ( số 4)
18. Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002). Công tác thông tin – tuyên truyền – cổ động. ( Tập bài giảng), Nxb, Hà Nội.
19. Vũ Huy Thông, Đổi nới công tác tuyên giáo trong tình hình mới
(3/7/2017), http://www.đangcongsan,vn,( truy cập ngày 20/8/2018).
20. Vũ Thị Diễm Hương (2013), Chất lượng công tác tuyên truyền miệng ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay, luận văn thạc sĩ Khoa học, chính trị Học viện Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội.
Để có cơ sở đánh giá khách quan về hoạt động tuyên truyền trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, trân trọng đề nghị đồng chí vui lòng cho biết đánh giá của mình qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Mỗi câu hỏi đều có các phương án trả lời khác nhau, phương án nào phù hợp với ý kiến cá nhân, đề nghị đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng.
Kính mong đồng chí trả lời các câu hỏi với tinh thần khách quan nhất. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của đồng chí
I. THÔNG TIN BẢN THÂN
1. Tuổi đời 3. Trình độ lý luận chính trị
- Dưới 30 tuổi - Cao cấp LLCT
- Từ 31-50 tuổi - Trung cấp LLCT
- Từ 50 - 60 tuổi - Sơ cấp LLCT
- Trên 60 tuổi - Chưa được đào tạo
2. Trình độ học vấn 4. Thành phần, nghề nghiệp
- Phổ thông trung học - Công chức, viên chức
- Trung cấp, cao đẳng - Doanh nhân
- Đại học - Tri thức
- Thạc sĩ - Nghề nghiệp khác:……
(1) Yếu, (2) Tương đối yếu, (3) Trung bình, (4) Khá, (5) Tốt
1. Công tác tham mưu lập kế hoạch tuyên truyền và ban hành văn bản
STT Nội dung
Phương án trả lời
1 2 3 4 5
1
Văn bản, kế hoạch hoạt động tuyên truyền bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng ủy và chính quyền địa phương
2
Văn bản, kế hoạch hoạt động tuyên truyền đáp ứng nhu cầu thông tin về tình hình chính trị, kinh tế xã hội của đảng viên cán bộ trong Khối
3
Mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế của địa phương, đơn vị
4
Các giải pháp, nguồn kinh phí của kế hoạch hoạt động tuyên truyền được xác định rõ ràng, đầy đủ 2. Công tác tổ chức thực hiện STT Nội dung Phương án trả lời 1 2 3 4 5 1 Cán bộ tuyên truyền có bản lĩnh chính trị tư tưởng vững vàng
2 Cán bộ tuyên truyền đủ trình độchuyên môn và kỹ năng tuyên truyền
3 Tập huấn, hướng dẫn tuyên truyển đảm bảo chất lượng 4 Sử dụng kinh phí và phương tiện tuyên truyền kip thoi 5 Phối hợp với các phòng ban của Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận Tỉnh ủy hiệu quả 6 Sử dụng các kênh tuyên truyền nhạy bénđa dạng
STT Nội dung 1 2 3 4 5
1 Chủ thể kiểm tra được xác định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng
2 Các hình thức kiểm tra định kỳ được thực hiện đúng theo kế hoạch
3 Kiểm tra đột xuất hiệu quả
4 Nội dung kiểm tra đúng trọng điểm 4 Phát hiện và tham mưu xử lý sai phạm
kịp thời
III. NỘI DUNG CÂU HỎI VỀ KÊNH TUYÊN TRUYỀN
Câu 1: Đồng chí được phổ biến, tiếp cận với tư tưởng, đường lối, chủ trương, nghị quyết cảu Trung ương và Tỉnh ủy Hòa Bình qua những kênh thông tin nào?
ST T
Kênh tuyên truyền Chọn
1 Hội nghị quán triệt nghị quyết của Đảng các cấp
2 Các lớp đào tạo lý luận chính trị
3 Các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, các chương trình tập huấn 4 Các tài liệu của Đảng như văn liện, nghị quyết, chỉ thị
5 Đơn vị, cơ quan công tác, nơi cư trú
6 Phương tiện thông tin đại chúng
7 Mạng xã hội
8 Qua các kênh thông tin khác
Câu 2: Đồng chí đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị quyết của Trung ương và Đảng ủy Khối thông qua các kênh thông tin
T
1 Hội nghị quán triệt nghị quyết của Đảng các cấp 2 Các lớp đào tạo,bồi dưỡng lý luận chính trị, các chương trình tập
huấn
3 Các tài liệu của Đảng như văn liện, nghị quyết, chỉ thị
4 Đơn vị, cơ quan công tác, nơi cư trú
5 Phương tiện thông tin đại chúng
6 Mạng xã hội
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Văn bản hướng dẫn hoạt động tuyên truyền - Số 141-CV/ĐU ngày 03/01/2017 - Số 08-HD/ĐU ngày 09/02/2017 - Số 09-HD/ĐU ngày 04/4/2017 - Số 161-CV/ĐU ngày 24/3/2017 - Số 30-CT/TU ngày 21/4/2017 - Số 201-CV/ĐU ngày 24/7/2017 - Số 11-HD/ĐU ngày 09/10/2017 - Số 15-HD/ĐU ngày 07/02/2018 - Số 16-HD/ĐU ngày 07/02/2018 - Số 17-HD/ĐU ngày 27/4/2018 - Số 433-CV/ĐUK ngày 03/6/2019 - Số 19-HD/ĐU ngày 21/01/2019 - Số 21-HD/ĐUK ngày 28/5/2019 - Số 22-HD/ĐUK ngày 10/7/2019 - Số 24-HD/ĐUK ngày 02/12/2019 Kế hoạch hoạt động tuyên truyền - Số 75-KH/ĐU ngày 28/12/2016 - Số 76-KH/ĐU ngày 10/02/2017 - Số 94-KH/ĐU ngày 16/5/2017 - Số 110-KH/ĐU ngày 17/7/2017 - Số 136-KH/ĐU ngày 04/12/2017 - Số 136-KH/ĐU ngày 04/12/2017 - Số 172-KH/ĐU ngày 06/7/2018 - Số 140-KH/ĐU ngày 29/01/2018 - Số 198-KH/ĐU ngày 22/01/2019 - Số 217-KH/ĐUK ngày 08/4/2019 - Số 230-KH/ĐUK ngày 20/5/2019 - Số 235-KH/ĐUK ngày 24/6/2019